Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích các bước giải:
3n+5⋮n+2
⇔3n+6−1⋮n+2
⇔3(n+2)−1⋮n+2
⇔−1⋮n+21)
⇔n+2∈Ư(−1)
⇔n+2∈{−1;1}
⇔n∈{−3;−1}
Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn
⇔n∈{−3;−1}⇔n∈{-3;-1}
Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn
n=n-2+2 vì n chia hết cho n-2 nên 2 phải chia hết cho n-2
suy ra n-2 thuộc U(2)={1;2)
TH1: n-2=1 thì n=3
TH2; n-2=2 thì n=4
Vậy n=3 hoặc n=4
a) \(\left(n+6\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left(n+1\right)+5⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Do \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)
b) \(\left(4n+9\right)⋮\left(2n+1\right)\Rightarrow2\left(2n+1\right)+7⋮\left(2n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(2n+1\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
Do \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)
a)Để (n+3) chia hết cho (n+3) thì n={0:1:2:3:4:5:6:7:8:9}
b)(2n+5)\(⋮n+2\)
2(n+2)+1 chia hết cho (n+2)
Do 2(n+2)+1 chia hết cho n+2 nên 1 chia hết cho n+2
n+2=Ư(1)={1}
Lập bảng:
n+2 | 1 |
n | loại |
Vậy n=\(\varnothing\)
a) 3n + 7 chia hết cho n
Ta có : 3n chia hết cho n
Để 3n + 7 chia hết cho n
thì 7 phải chia hết cho n
\(\Rightarrow\) n \(\in\) \(Ư\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)
Vậy n \(\in\left\{1;7\right\}\) .
2n+3=2n-4+7
=2(n-2) +7
vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên để 2n+3 chia hết cho n-2 thì n-2 phải thuộc ước của 7
=>n-2={-7;-1;1;7}
<=> n={-5;1;3;9}
6n + 9 chia hết cho 3n - 2
=> 6n - 4 + 13 chia hết cho 3n - 2
=> 2.(3n - 2) + 13 chia hết cho 3n - 2
Do 2.(3n - 2) chia hết cho 3n - 2 => 13 chia hết cho 3n - 2
Mà \(n\in N\)=> \(3n-2\ge-2\)=> \(3n-2\in\left\{-1;1;13\right\}\)
=> \(3n\in\left\{1;3;15\right\}\)
Mà 3n chia hết cho 3 => \(3n\in\left\{3;15\right\}\)
=> \(n\in\left\{1;5\right\}\)
6.n+9 chia hết cho 3.n-2
(6.n-4)+13 chia hết cho 3.n-2
2.(n-4)+13 chia hết cho 3.n-2
=> 13 chia hết cho 3.n-2
=> 3.n-2 \(\in\){1;13}
- 3.n-2=1
3.n=1+2
3.n=3
n=3:3
n=1
- 3.n-2=13
3.n=13+2
3.n=15
n=15:3
n=5
Vậy n=1 hoặc n=5