K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

Vì 3n + 4 ∈ BC(5;n - 1) nên (3n + 4)⋮5 và (3n + 4)⋮(n - 1)

Ta có:

(3n + 4)⋮(n - 1)

=> [(3n - 3) + 7]⋮(n - 1)

=> [3(n - 1) + 7]⋮(n - 1)

Vì 3(n - 1)⋮(n - 1) nên để [3(n - 1) + 7]⋮(n - 1) thì 7⋮(n - 1)

=> n - 1 ∈ Ư(7)

=> n - 1 ∈ {1; 7}

=> n ∈ {2; 8}

Nếu n = 2 thì:

3n + 4 = 3.2 + 4

= 6 + 4

= 10

Vì 10⋮5 nên n = 2 thỏa mãn

Nếu n = 8 thì:

3n + 4 = 3.8 + 4

= 24 + 4

= 28

Vì 28 ⋮̸5 nên n ≠ 8

Vậy n = 2

4 tháng 1 2017

\(3n+4\in BC\left(5;n-1\right)\) nên \(\left(3n+4\right)⋮5\)\(\left(3n+4\right)⋮n-1\)

Ta có:

\(\left(3n+4\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left\{\left(3n-3\right)+7\right\}⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left\{\left(3n-1\right)+7\right\}⋮\left(n-1\right)\)

\(3.\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\) nên để \(\left\{3.\left(n-1\right)+7\right\}⋮\left(n-1\right)\) thì \(7⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in U\left(7\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;8\right\}\)

Nếu \(n=2\) thì:

\(3n+4=3.2+4\)\(=6+4\)\(=10\)

\(10⋮5\) nên \(n=2\) thỏa mãn.

Nếu \(n=8\) thì:

\(3n+4=3.8+4=24+4=28\)

\(28⋮̸5\) nên \(n\ne8\)

Vậy \(n=2\)

29 tháng 11 2016

Ta có: 3n+5 chia hết cho 3n-1

=> 3n - 1 + 6 chia hết cho 3n - 1

=> 6 chia hết cho 3n - 1 vì 3n - 1 chia hết  cho 3n - 1

=> 3n - 1 \(\in\){ 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> 3n \(\in\){ 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

Mà chỉ có 3 chia hết cho 3 => n=1

29 tháng 11 2016

Thank you

28 tháng 2 2020

a)3n+7⋮5n-2

➝5(3n+7)⋮5n-2

→15n+35⋮5n-2(1)

Có 5n-2⋮5n-2

nên 3(5n-2)⋮5n-2

→ 15n-6⋮5n-2 (2)

Từ (1) và (2) ta có :(15n+35)-(15n-6)⋮5n-2

41 ⋮5n-2

→5n-2∈Ư(41)={-41;-1;1;41}

→n∈∅

Vậy n∈∅

b)2n+7⋮3n+5

→3(2n+7)⋮3n+5

→6n+21⋮3n+5(1)

Có 3n+5⋮3n+5

→2(3n+5)⋮3n+5

→6n+10⋮3n+5(2)

Từ (1) và (2) ta có :(6n+21)-(6n+10)⋮3n+5

11⋮3n+5

→3n+5∈Ư(11)={-11;-1;1;11}

→n∈∅

Vậy n∈∅

Sr bạn mik trả lời hơi muộn

28 tháng 2 2020

trả lời muộn đâu cần xin lỗi bạn mà hình như bạn làm sai rồi thì phải

30 tháng 12 2024

a;   (2n + 1) ⋮ (6  -n)

     [-2.(6 - n) + 13] ⋮ (6 - n)

                        13 ⋮ (6 - n)

       (6 - n) ϵ  Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

        Lập bảng ta có:

6 - n -13 -1 1 13
n 19 7 5 -7
n ϵ Z  tm tm tm tm

Theo bảng trên ta có: n ϵ {19; 7; 5; -7} 

Vậy các giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {19; 7; 5; -7} 

   

 

 

30 tháng 12 2024

b; 3n ⋮ (5  - 2n)

   6n ⋮ (5  - 2n)

  [15 - 3(5 - 2n)] ⋮ (5  - 2n)

     15 ⋮ (5  -2n) 

  (5  - 2n) ϵ Ư(15) = {-15; -1; 1; 15}

Lập bảng ta có:

5 - 2n -15 -1 1 15
n 10 3 2 -5
n ϵ Z tm tm tm tm

  Theo bảng trên ta có: n ϵ {10; 3; 2; -5}

Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {-5; 2; 3; 10}

 

24 tháng 12 2015

a) 3n + 7 chia hết cho n

Ta có : 3n chia hết cho n

       Để 3n + 7 chia hết cho n

      thì 7 phải chia hết cho n

\(\Rightarrow\) \(\in\) \(Ư\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\) 

Vậy n \(\in\left\{1;7\right\}\) .

24 tháng 12 2015

Trời ôi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!