K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2016

n + 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1

Do n + 1 chia hết cho n + 1 => 3 chia hết cho n + 1

Mà n > 0 => n + 1 > 1 => n + 1 = 3

=> n = 2

Vậy n = 2

6 tháng 7 2016

n=2 vì 2+4=6 chia hết cho 2+1=3

24 tháng 10 2017

\(n\in\left\{1;3\right\}\)

24 tháng 10 2017

N thuộc { 1 ; 3 }

k cho mk nha bn

25 tháng 11 2015

câu 1:ta có số 975 chia hết cho 65 và lớn nhất 

ta có:975/65=15

lại có thương=số dư suy ra số dư =15

suy ra số cần tìm là 975+15=990

Vậy số cần tìm là 990

câu 2 =4

câu 3 = 3

tick đi mình cho lời giải chi tiết

6 tháng 9 2020

n+4 chia hết cho n+1 

Suy ra n+1+3chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1 

Suy ra 3 chia hết cho n+1

Suy ra n+1 thuôch Ư(3)

RỒI BẠN TỰ TÍNH NHA.......

6 tháng 9 2020

Để \(n+4⋮n+1\)

=> n + 1 + 3 \(⋮\)n + 1

Vì n + 1 \(⋮\)n + 1

=> 3 \(⋮\)n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư(3) (Vì n là số tự nhiên)

=> n + 1 = 3(Vì n > 0 => n + 1 > 1)

=> n = 2

Vậy n = 2

25 tháng 10 2016


 n2 = 12 = 1

1 - 1 = 0 

0 chia hết cho cả 2 và 5

vậy n=0

nếu đúng cậu tk cho mình nha !

25 tháng 10 2016

n\(^2\)- 1 = ab ( với b = 0 , a khác 0 )

Ta có : ab + 1 = n\(^2\)

Hay 0 + 1 = đuôi của n\(^2\)-> Vô lí vì không có 2 số giống nhau nhân vào bằng 11 , 21 , 31 , . . .( vì 11 , 21 , 31 , . . - 1 sẽ có đuôi là 0 )

Vậy , không có giá trị của n

5 tháng 3 2020

n = 2

Học tốt

5 tháng 3 2020

Từ n+4 chia hết cho n+1 

Ta có : n+4=(n+1) + 3

Thì ta có n + 1 +3 sẽ chia hết cho n+1

Suy ra 3 chia hết cho n+1

n+1 sẽ thuộc ước của 3 

Ư(3) = ((1;3))

Suy ra n+1=1 hoặc n+1=3

+) n+1=1

   n     = 1-1

   n     = 0

+) n+1= 3

    n    = 3-1

    n    = 2

Suy ra n có thể bằng 0 hoặc 2

28 tháng 12 2022

ta có n+1⋮n+1

mà n+3⋮n+1

\Rightarrow n+3-\left(n+1\right)⋮n+1

\Rightarrow n+3-n-2  ⋮n+1

\Rightarrow  2  ⋮n+1

\Rightarrow n+1\in\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;2\right\}

nếu n+1=1\Rightarrow n=0 ( thỏa mãn )

nếu n+1=2\Rightarrow n+1 ( thỏa mãn )

vậy n\in\text{ }\left\{0;1\right\}

b)Ta có:

4n+ 3⋮⋮ 2n+ 1.

Ta có: 2n+ 1⋮⋮ 2n+ 1.

=> 2( 2n+ 1)⋮⋮ 2n+ 1.

=> 4n+ 2⋮⋮ 2n+ 1.

Mà 4n+ 3⋮⋮ 2n+ 1.

=>( 4n+ 3)-( 4n+ 2)⋮⋮ 2n+ 1.

=> 4n+ 3- 4n- 2⋮⋮ 2n+ 1.

=> 1⋮⋮ 2n+ 1.

=> n= 1.

Vậy n= 1.

 Tick cho mình nha!

28 tháng 12 2022

Ta có: 3n+2=3n-3+2+3
Vì (n-1) nên 3(n-1) ⋮ (n-1)
Do đó(3n+2) ⋮ (n-1) khi 5 ⋮ (n-1)
=>(n-1)ϵ Ư(5)={-1;-5;1;5}
=>n ϵ {2;6} vì n-1=1=>n=2
                      n-1=5=>n=6
Vậy n={2;6}

26 tháng 11 2015

3n + 8 chia hết cho n + 2

3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2

Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2

Nên 2 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc Ư(2)  = {-2 ; - 1; 1 ; 2}

Mà n là số tự nhiên nên  n = 0

3n + 4 chia hết cho n 

Mà 3 n chia hết cho n 

Nên 4 chia hết cho  n 

=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}

n khác 1 => n thuộc {2;4}

26 tháng 11 2015

Câu 1: Làm lại nha:))

Ta có: 3n + 8 chia hết cho n + 2

Mà: n + 2 chia hết cho n + 2

=> 3( n + 2 ) chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 chia hết cho n + 2

Từ đó => ( 3n + 8 ) - ( 3n + 6 ) chia hết cho n + 2

=> 2 chia hết cho n + 2

=> n + 2 \(\in\) Ư( 2 )

=> n + 2 = 2

=> n = 0

 

17 tháng 7 2015

 Tổng 27 số 1 = 27, số 27 = 9x3 
mà theo định lý ta có tổng số chia hết cho 3 và 9 thì số đó chia hết cho 3 và 9 
=> 27 số 1 chia hết cho 27.

Đáp án này chắc chắn đúng lun á

20 tháng 11 2014

ta có : 111111111 ( 9 số 1) có tổng các chữ số  = 9 nên nó chia hết cho 9 và 3

mà 111111111 > 27 nên nó chia hết cho 9 x 3 tức chia hết cho 27