\(a.n+5⋮n+2\\ b.n+5⋮n-2\\ c.n^2+2n⋮n-1\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

\(a,\Rightarrow n+2+3⋮n+2\\ \Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\\ \Rightarrow n=1\left(n\in N\right)\\ b,\Rightarrow n-2+7⋮n-2\\ \Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\\ \Rightarrow n=5\left(n\in N\right)\\ c,\Rightarrow\left(n^2-n\right)+\left(3n-3\right)+3⋮n-1\\ \Rightarrow n\left(n-1\right)+3\left(n-1\right)+3⋮n-1\\ \Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{2;4\right\}\)

13 tháng 11 2021

a: \(\Leftrightarrow n+2=3\)

hay n=1

26 tháng 1 2017

a) n + 7 chia hết cho n + 2

n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

Ta có bảng sau :

n + 21-15-5
n-1-33-7

b) 9 - n chia hết  cho n - 3

9 - n + 3 - 3 chia hết cho n - 3

9 - (n - 3) - 3 chia hết cho n - 3

6 - (n - 3) chia hết cho n - 3

=> 6 chia hết cho n - 3

=> n -3 thuộc Ư(o6) = {1 ; -1 ;2 ; -2 ;3 ; -3 ; 6 ; -6}

Còn lại giống a

c) n2 + n + 17 chia hết cho n + 1

n.(n + 1) + 17 chia hết cho n + 1

=> 17 chia hết cho n + 1

5 tháng 6 2015

a/ nếu là tìm x thuộc Z thi giải như sau

n+5 chia hết cho n-2

mà n-2 chia hết cho n-2

=> [n+5] - [n-2] chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Ta có bảng :

n-2-1-717
n1-539

Vậy .......... 

b/

2n+1 chia hết cho n-5

n-5 chia hết cho n-5

=> 2.[n-5] chia hết cho n-5 => 2n -10 chia hết cho n-5

=> [2n+1] -[2n-10] chia hết cho n-5

=> 11 chia hết cho n-5

lập bảng t.tự câu a

c/ bạn xem lại đề

 

30 tháng 10 2021

thiếu đề

30 tháng 10 2021

chia hết cho mấy

3 tháng 5 2021

Giair giúp mình với nha

4 tháng 5 2021

1-c , 2-a , 3-d , 4-c

8 tháng 12 2019

a)Ta có: n+4 chia hết cho n

     Mà n chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4)

=> n thuộc {1;2;4;-1;-2;-4} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối đi nha)

Vậy n thuộc {1;2;4;-1;-2;-4} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối đi nha).

8 tháng 12 2019

b)Ta có: n+5 chia hết cho n+1

=> (n+1) +4 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(4)

=> n+1 thuộc {1;2;4;-1;-2;-4} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối)

=> n thuộc {0;1;3;-2;-3;-5} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối)

                 Vậy n thuộc {0;1;3;-2;-3;-5} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối)