K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2016
  • 523 + n = 520+(n+3) chia hết cho 13

vì 529 chia hết 13 rồi 

suy ra n+3 chia hết 13

n+3=13K   (K thuộc N*)

n=13K-3

30 tháng 9 2015

5n+13 chia het cho n

=>13 chia het cho n

=>n thuoc Ư cua 13

Ư(13)=1;-1;13;-13

vậy n=1;-1;13;-13

9 tháng 10 2015

n+13 chia het cho n

=> 13 chia het cho n

=> n= 1;13 ( nếu n\(\in\)N)

9 tháng 10 2015

n+13 chia hết cho n

Vì n chia hết cho n

=> 13 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(13)

=> n thuộc {1; -1; 13; -13}

28 tháng 12 2016

\(3n+13⋮n\Rightarrow3n+13⋮3n\)
\(\Rightarrow13⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(13\right)\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\\n=13\end{cases}}\)
Đúng thì k mình nha

28 tháng 12 2016

n={1,13}

26 tháng 11 2021

mà 2n chia hết cho n

                                    => 13 chia hết  cho n

                                   =>n thuộc Ư(13)

                                   =>n={1;-1;13;-13}

 Nếu bạn chưa học số âm thì n={1;13}

4 tháng 1 2019

a, ta có:2n+13=(2n+4)+9

=2.(n+2)+9

vì 2.(n+2)chia hết cho n+3

nên để 2n+13 chia hết cho n+2 thì 9 chia hết cho n+2

--> n+2 thuộc Ư(9)

-->n+2 thuộc 1;3;9

-->a thuộc1;7

vậy để 2n+13chia hết cho n+2 thì n =1;n=7

b, cậu làm tương tự nha !

27 tháng 11 2016

3n + 13 ⋮ n + 1 <=> 3n + 3 + 10 ⋮ n + 1 

=> 3( n + 1 ) + 10 ⋮ n + 1 <=> 10 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc ước của 10 => Ư(10) = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

=> n + 1 = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 } => n = { 0 ; 1 ; 4 ; 9 }


 
10 tháng 11 2016

ta có: (2n+9) chia hết cho (n+1) ( n+1 khác 0) 
(n+1) chia hết cho (n+1) => 2.(n+1) chia hết cho ( n+1) <=> (2n=2) chia hết cho (n+1) 
=> (2n+9) - (2n+2) chia hết cho (n+1) 
<=> 7 chia hết cho (n+1) 
=> (n+1) thuộc tập ước của 7 mà n là số tự nhiên=> (n+1)= 1 hoặc 7 
=> n = 0 hoặc 6

11 tháng 12 2015

ta có:n+13 chia hết cho n-2

tương đương (n-2)+15 chia hết cho n-2

tương đương 15 chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc ước của 15

mk chỉ gợi ý zậy thôi!còn lại bn tự lm nhé!

nhớ tick nha