Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.d=UCLN\left(n+2,n+3\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}n+2⋮d\\n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(n+3\right)-\left(n+2\right)=1⋮d\)
Mà chỉ có 1⋮1 ⇒n+2, n+3 nguyên tố cùng nhau
\(b.d=UCLN\left(n-2,n+3\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}n-2⋮d\\n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(n+3\right)-\left(n-2\right)=5⋮d\)
Mà\(\dfrac{n+3}{n-2}\)là số nguyên ⇒d ϵ\(\left\{5,-5\right\}\)
Thử từng trường hợp nhé!
Tích mình nhoaa!
( n + 1 ) . ( n + 3 )
= n . ( 1 + 3 )
= n . 4
Còn điều kiện gì không bạn ?
a) A = 2.3.4.5.7.8 + 69
Do 2.3.4.5.7.8 có chứa thừa số 3 nên tích này chia hết cho 3; 69 chia hết cho 3
=> A là hợp số
b) B = 3.5.7.9.11 + 2017
Do 3.5.7.9.11 là số lẻ; 2017 là số lẻ
=> B là số chẵn => B chia hết cho 2
=> B là hợp số
c) C = 16354 + 67541 là số có tận cùng là 5
=> C chia hết cho 5
=> C là hợp số
2) Do tổng 2 số nguyên tố là 55 là số lẻ => trong 2 số nguyên tố cần tìm có 1 số lẻ, 1 số chẵn
Mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất => 1 trong 2 số nguyên tố cần tìm là 2
Số còn lại là: 55 - 2 = 53
a) A = 2 . 3 . 4 . 5 . 7 . 8 + 69 là hợp số
Vì: ( 2 : 2 ) ; ( 4 : 2 ) ; ( 8 : 2 ) => A là hợp số
b) B = 3 . 5 . 7 . 9 . 11 + 2017 là hợp số
Vì: ( 3 : 3 ) ; ( 9 : 3 ) => A là hợp số
c) C = 16354 + 67541 là hợp số
Vì: 16354 + 67541 = 83895 thì chia hết cho 5 => C là hợp số
Để a2+1 chia hết cho 5 -> a2+1 có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.
-> a2 có chữ số tận cùng là 9 hoặc 4
-> a có chữ số tận cùng là 3 hoặc 2
Vậy để a2+1 chia hết cho 5, a phải có chữ số tận cùng là 3 hoặc 2.
Nếu n > 0 thì 3n .: 3 ; 3n\(\ge3\) mà 18 .: 3 => 3n + 18 .: 3 ; 3n + 18 > 3 => 3n + 18 là hợp số
=> n = 0.Thử 30 + 18 = 19 là số nguyên tố.Vậy n = 0
a. để A là số nguyên thì 3 chia hết cho n-1 suy ra n-1 thuộc ước của 3
Ư(3)= (+_ 1: +_3)
lập bảng ta tính được x=( 0;2;4)
a)Để A là số nguyên thì 3 chia hết cho n-1
Hay \(\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)\)
Vậy Ư (3) là:[1,-1,3,-3]
Do đó ta có bảng sau:
n-1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -2 | 0 | 2 | 4 |
Vì n là số tự nhiên nên Để A là số nguyên thì n=0;2;4
b)
Để A là số nguyên tố thì 3 chia hết cho n-1
Hay \(\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)\)
Vậy Ư (3) là:[1,-1,3,-3]
Do đó ta có bảng sau:
n-1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -2 | 0 | 2 | 4 |
Vì n là số tự nhiên nên Để A là số nguyên tố thì n=2 là TM
n = 1
k nha
Để ( n + 1 ) . ( n + 3 ) là số nguyên tố thì một trong 2 số phải là 1
→ n \(\in\){ -1 ; -3 }