K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
TT
0
M
3
VM
30 tháng 12 2015
để 8n+193/4n+3 thuộc
=> 8n+193 chia hết 4n+3
=> 2(4n+3)+187 chia hết 4n+3 mà 2(4n+3)chia hết 4n+3
=> 4n+3 thuộc ước 187
rồi tự làm tiếp
MM
0
QL
2
31 tháng 12 2021
\(\Leftrightarrow4n+3\in\left\{11;17\right\}\)
=>4n=8
hay n=2
DT
0
HD
1
NV
1
9 tháng 2 2016
Gía trị phân số C là 1 số tự nhiên khi 8n + 193 là bội của 4n + 3.Ta có:
8n+193 / 4n+3 = 8n+6+187 / 4n+3 = 8n+6 / 4n+3 + 187 / 4n+3 = 2.4n+2.3 / 4n+3 +187 / 4n+3
= 2(4n + 3) / 4n+3 + 187 / 4n+3. Vì 2(4n+3) là bội của 4n+3 nên để 8n+193 là bội của 4n+3 thì 187 phải là bội của 4n+3 => 4n+3 = 1;11;17;187 => 4n = -2;8;13;184 => n = 2;46.
Gọi d là ước chung nguyên tố của 8n+193 và 4n+3(d\(\in\)N)
=>\(\left\{\begin{matrix}8n+193⋮d\\4n+3⋮d\end{matrix}\right.\) =>\(\left\{\begin{matrix}8n+193⋮d\\8n+6⋮d\end{matrix}\right.\) =>187\(⋮\) d
=>d\(\in\)nguyên tố của 187
=> d\(\in\left\{1;11;17\right\}\)
để (8n+193;4n+3)=1=> d= 1
=> d\(\ne\)11 và 17
=> \(\left\{\begin{matrix}4n+3⋮̸11\\4n+3⋮̸17\end{matrix}\right.\) =>4n-3-11 ko chia hết cho 11 và 4n-3-51ko chia hết cho 17
=>\(\left\{\begin{matrix}4n-8⋮̸11\\4n-48⋮̸17\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{\begin{matrix}4\left(n-2\right)⋮̸11\\4\left(n-12\right)⋮̸17\end{matrix}\right.\) =>\(\left\{\begin{matrix}n-2⋮̸11\\n-12⋮̸17\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{\begin{matrix}n-2\ne11k\\n-12\ne17k\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{\begin{matrix}n\ne11k+2\\n\ne17k+12\end{matrix}\right.\)
Vậy n\(\ne\)11k+2 và n\(\ne\)17k+12