\(...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

a) ta có A=n2(n-1)+(n-1)=(n-1)(n2+1)

vì A nguyên tố nên A chỉ có 2 ước

TH1 n-1=1 và n2+1 nguyên tố => n=2 và n2+1=5 thỏa mãn

TH2 n2+1=1 và n-1 nguyên tố => n=0 và n-1 = -1 k thỏa mãn

vậy n=2

xin lỗi mình chỉ biết làm phần a thôi còn phần b,c bạn tự làm nhé

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

3 tháng 11 2017

a,

6n^2 - n + 5 2n + 1 3n - 2 6n^2 + 3n -4n + 5 -4n - 2 7 \

Để \(A⋮B\) \(\Leftrightarrow7⋮2n+5\) \(\Leftrightarrow2n+5\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(2n+5\) \(1\) \(7\) \(-1\) \(-7\)
\(n\) \(-2\) \(1\) \(-3\) \(-6\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}n=-2\\n=1\\n=-3\\n=-6\end{matrix}\right.\) thì A chia hết cho B

b, tường tự câu a

Nếu mà bn ko lm đc thì nói mk ,mk sẽ giải cho

3 tháng 11 2017

Đặt tính chia:

6n-n+5 2 2n+1 3n-2 6n+3n - 2 -4n+5 - -4n-2 _______________ 7

\(\Rightarrow\text{Để }A⋮B\\ \text{thì }\Rightarrow7⋮2n+1\\ \Rightarrow2n+1\inƯ_{\left(7\right)}\\ \text{Mà }Ư_{\left(7\right)}=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng giá trị :

\(2n+1\) \(-1\) \(1\) \(-7\) \(7\)
\(n\) \(-1\) \(0\) \(-4\) \(3\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-1;0;3\right\}\)

\(\text{Vậy }\text{ để }A⋮B\text{ thì }n\in\left\{-4;-1;0;3\right\}\)

b) Xem lại đề

\(\)

20 tháng 7 2019

\(n^3+100=n^2.\left(n+10\right)-10n^2+100\)

\(=n^2.\left(n+10\right)-10n.\left(n+10\right)+100n+100\)

\(=n^2.\left(n+10\right)-10n.\left(n+10\right)+100.\left(n+10\right)-900\)

\(=\left(n+10\right).\left(n^2-10n+100\right)-900\)

Để n3+100 chia hết cho n+10 => -900 chia hết cho n+10 => n+10 thuộc Ư(900)

Vì n lớn nhất => n+10 lớn nhất => n+10=900 => n=890

Vậy n=890

20 tháng 7 2019

Xét a là một số tự nhiên bất kỳ. Dễ thấy, nếu a chia hết cho 3 => a3 chia hết cho 9 (1)

Xét: \(a\equiv1\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv1\left(mod9\right)\)(2)

\(a\equiv2\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv8\left(mod9\right)\)(3)

\(a\equiv4\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv64\equiv1\left(mod9\right)\)(4)

\(a\equiv5\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv125\equiv8\left(mod9\right)\)(5)

\(a\equiv7\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv343\equiv1\left(mod9\right)\)(6)

\(a\equiv8\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv512\equiv8\left(mod9\right)\)(7)

Từ (1),(2),(3),(4),(5),(6),(7) => lập phương của 1 số nguyên bất kỳ khi chia cho 9 có số dư là 0,1,8

Dễ thấy: để a3+b3+c3 chia hết cho 9 => 1 trong 3 số a,b,c hoặc cả 3 số a,b,c phải chia hết cho 3 => 

=> abc chia hết cho 3. Vậy a3+b3+c3 chia hết cho 9 thì abc chia hết cho 3

b: \(\Leftrightarrow n^3-8+6⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow n^3+n^2+n-4n^2-4n-4+3⋮n^2+n+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n^2+n+1\in\left\{1;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n^2+n=0\\n^2+n-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n\left(n+1\right)=0\\\left(n+2\right)\left(n-1\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n\in\left\{0;-1;-2;1\right\}\)

 

Bài làm

a) Ta có: n3− 8n+ 2n ⋮ ( n+ 1 )

⇔ ( n+ n ) − (8n+ 8 ) + n + 8 ⋮ n+ 1

⇔ n( n+ 1 ) − 8( n2+1 ) + n + 8 ⋮ n+ 1

⇒ n + 8 ⋮  n2 + 1⇒ ( n − 8 )( n + 8 ) ⋮ n2 + 1

⇔ ( n+ 1 )   − 65 ⋮ n+ 1

⇒ 65 ⋮ n+ 1 mà dễ dàng nhận thấy n+ 1 ≥ 1 nên n+ 1 ϵ 1 ; 5 ; 13 ; 65 hay nϵ 0 ; 4 ; 12 ; 64nϵ 0 ; 4 ; 12 ; 64

⇒n ϵ − 8 ; −2 ; 0 ; 2 ; 8 
Thay lần lượt các giá trị của x tìm được, ta nhận các giá trị x = −8 ; 0 ; 2x = −8 ; 0 ; 2

# Chúc bạn học tốt #

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 8 2018

Bài 1:

Nếu $n$ không chia hết cho $7$ thì:

\(n\equiv 1\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv 1^3\equiv 1\pmod 7\Rightarrow n^3-1\vdots 7\)

\(n\equiv 2\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv 2^3\equiv 1\pmod 7\Rightarrow n^3-1\vdots 7\)

\(n\equiv 3\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv 3^3\equiv -1\pmod 7\Rightarrow n^3+1\vdots 7\)

\(n\equiv 4\equiv -3\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv (-3)^3\equiv 1\pmod 7\Rightarrow n^3-1\vdots 7\)

\(n\equiv 5\equiv -2\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv (-2)^3\equiv -1\pmod 7\Rightarrow n^3+1\vdots 7\)

\(n\equiv 6\equiv -1\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv (-1)^3\equiv -1\pmod 7\Rightarrow n^3+1\vdots 7\)

Vậy \(n^3-1\vdots 7\) hoặc \(n^3+1\vdots 7\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 8 2018

b)

Đặt \(A=mn(m^2-n^2)(m^2+n^2)\)

Nếu $m,n$ có cùng tính chẵn lẻ thì \(m^2-n^2\) chẵn, do đó \(A\vdots 2\)

Nếu $m,n$ không cùng tính chẵn lẻ, có nghĩa trong 2 số $m,n$ tồn tại một số chẵn và một số lẻ, khi đó \(mn\vdots 2\Rightarrow A\vdots 2\)

Tóm lại, $A$ chia hết cho $2$

---------

Nếu trong 2 số $m,n$ có ít nhất một số chia hết cho $3$ thì \(mn\vdots 3\Rightarrow A\vdots 3\)

Nếu cả hai số đều không chia hết cho $3$. Ta biết một tính chất quen thuộc là một số chính phương chia $3$ dư $0$ hoặc $1$. Vì $m,n$ không chia hết cho $3$ nên:

\(m^2\equiv n^2\equiv 1\pmod 3\Rightarrow m^2-n^2\vdots 3\Rightarrow A\vdots 3\)

Vậy \(A\vdots 3\)

-----------------

Nếu tồn tại ít nhất một trong 2 số $m,n$ chia hết cho $5$ thì hiển nhiên $A\vdots 5$

Nếu cả 2 số đều không chia hết cho $5$. Ta biết rằng một số chính phương khi chia $5$ dư $0,1,4$. Vì $m,n\not\vdots 5$ nên \(m^2,n^2\equiv 1,4\pmod 5\)

+Trường hợp \(m^2,n^2\) cùng số dư khi chia cho $5$\(\Rightarrow m^2-n^2\equiv 0\pmod 5\Rightarrow m^2-n^2\vdots 5\Rightarrow A\vdots 5\)

+Trường hợp $m^2,n^2$ không cùng số dư khi chia cho $5$

\(\Rightarrow m^2+n^2\equiv 1+4\equiv 0\pmod 5\Rightarrow m^2+n^2\vdots 5\Rightarrow A\vdots 5\)

Tóm lại $A\vdots 5$

Vậy \(A\vdots (2.3.5)\Leftrightarrow A\vdots 30\) (do $2,3,5$ đôi một nguyên tố cùng nhau)

Ta có đpcm.

thảm khảo 1 bài tương tuwjj nhé

tìm n để biểu thức sau là số nguyên tố .( câu hỏi của bạn TTH )

n3-4n2+n-1

n3−4n2+4n−1=(n3−1)−4n(n−1)=(n−1)(n2−3n+1)n3−4n2+4n−1=(n3−1)−4n(n−1)=(n−1)(n2−3n+1)

Để biểu thức là số nguyên tố thì nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó 

Tức là chỉ chia hết cho n-1 hoặc (n2−3n+1)(n2−3n+1) hoặc(n−1)(n2−3n+1)(n−1)(n2−3n+1)

Suy ra: n - 1 = 1 hoặc n2−3n+1=1n2−3n+1=1
=> n=2 hoặc n=0 hoặc n = 3

Trong 3 kết quả ta chỉ nhận n =3. Khi đó biểu thức có giá trị là 2 (số nguyên tố)

Đáp số n = 3

23 tháng 9 2018

A=n3-4n2+6n-4

A=n3-2n2-2n2-2n+8n-4

A=n2(n-2)-2n(n-2)+2(n-2)

A=(n-2)(n2-2n+1+1)

A=(n-2)[(n-1)2+1]

Có A là số nguyên tố

=>n-2=1

hoặc (n-1)2+1=1

TH1 n-2=1 => n=3

TH2 (n-1)2+1=1 =>n-1=0 => n=1

Thử lại:

n=3 =>A=5 (chọn)

n=1 =>A=3 (chọn)