Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
<=>(n+4)+24 chia hết n+4
=>24 chia hết n+4
=>n+4\(\in\){1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24}
=>n\(\in\){-3;-5;-2;-6;-1;-7;0;-8;2;-10;4;-12;8;-16;18;-28}
1) n-7chia hết cho n-5
=>n-5-2 chia hết cho n-5
=>2 chia hết cho n-5
=>n-5 thuộc Ư(2)=(-2;-1;1;2)
=>n thuộc (3;4;6;7)
2) n+3 chia hết cho n-2
=>n-2+5 chia hết cho n-2
=>5 chia hết cho n-2
=>n-2 thuộc Ư(5)=(-5;-1;1;5)
=>n thuộc -3;1;3;7
Học tốt
a) Ta có n-7=n-5-2
=> 2 chia hết cho n-5
n nguyên => n-5 nguyên => n-5\(\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Ta có bảng
n-5 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | 3 | 4 | 6 | 7 |
n + 2 chia hết cho n - 3
=> n - 3 + 5 chia hết cho n - 3
=> 5 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư ( 5 ) = { -1 ; 1 ; - 5 ; 5 }
Ta có :
n - 3 | - 1 | 1 | - 5 | 5 |
n | 2 | 4 | -2 | 8 |
Vậy n thuộc { 2 ; 4 ; -2 ; 8 }
Chúc bạn học tốt nha !!!
n+2 chia hết cho n-3
=> n-3+5 sẽ chia hết cho n-3
Do n-3 chia hết cho n-3
=> 5 chia hết cho n-3
=> n-3 là Ư của 5
=> n-3 thuộc 1; -1 ; 5 ; -5
Và cậu tự tính nha
Chúc bạn thành công trong học tập
Ta có: n^2 +3 chia het cho n+2 (1)
mà n+2 chia hết cho n+2
=>n(n+2) chia hết cho n+2
=>n2+2n chia hết cho n+2 (2)
Từ (1) và (2) => (n2+2n) - (n^2 +3) chia hết cho n+2
=>2n - 3 chia hết cho n+2 (3)
Mà n + 2 chia hết cho n+2
=>2(n+2) chia hết cho n+2
=>2n+4 chia hết cho n+2 (4)
Từ (3) và (4) => (2n+4) - (2n - 3) chia hết cho n+2
=> 7 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(7)
=> n+2 thuộc {1; 7}
=>n thuộc {5}
Vậy n = 5 thì n^2 +3 chia het cho n+2