K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2020

Ta có \(xy\le\dfrac{\left(x+y\right)^2}{4}\).

Do đó ta có: \(x+y+xy=x+y-2xy+3xy\le x+y-2xy+\dfrac{3}{4}\left(x+y\right)^2\)

\(\Rightarrow x^2+y^2\le x+y-2xy+\dfrac{3}{4}\left(x+y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}\left(x+y\right)^2-\left(x+y\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left[\dfrac{1}{4}\left(x+y\right)-1\right]\le0\)

\(\Leftrightarrow0\le x+y\le4\).

Do đó m = 0, n = 4.

Vậy m2 + n2 = 16. Chọn A.

24 tháng 12 2020

Dạ, em cảm ơn

8 tháng 7 2021

Ta có \(\sqrt{8a^2+56}=\sqrt{8\left(a^2+7\right)}=2\sqrt{2\left(a^2+ab+2bc+2ca\right)}\)

\(=2\sqrt{2\left(a+b\right)\left(a+2c\right)}\le2\left(a+b\right)+\left(a+2c\right)=3a+2b+2c\)

Tương tự \(\sqrt{8b^2+56}\le2a+3b+2c;\)\(\sqrt{4c^2+7}=\sqrt{\left(a+2c\right)\left(b+2c\right)}\le\frac{a+b+4c}{2}\)

Do vậy \(Q\ge\frac{11a+11b+12c}{3a+2b+2c+2a+3b+2c+\frac{a+b+4c}{2}}=2\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left(a,b,c\right)=\left(1;1;\frac{3}{2}\right)\)

a) \(P=1957\)

b) \(S=19.\)

8 tháng 7 2021

Ta có : \(x+y\left(2+3x\right)=3\Leftrightarrow y=\frac{3-x}{3x+2}\)  ( vì x > 0 ) 

Khi đó : \(x+y=x+\frac{3-x}{3x+2}=\frac{3x^2+x+3}{3x+2}=A\) 

Chứng minh được :  \(A\ge\frac{-3+2\sqrt{11}}{3}\) => ... 

1.Áp dụng định lý Fermat nhỏ.

27 tháng 8 2019

1) \(a^5-a=a\left(a^4-1\right)=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4+5\right)\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

Vì \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮5\)( tích 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5)

và \(5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

=> \(a^5-a⋮5\)

Nếu \(a^5⋮5\)=> a chia hết cho 5

Để A là số tự nhiên thì \(5n-2=3\)

hay n=1

 

Bài 3.Cho biểu thức: A = (-a + b –c) –(-a –b –c)a) Rút gọn A                  b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = –1; c = –2Bài 4.Cho biểu thức: A = (–m + n –p) –(–m –n –p)a) Rút gọn A                                          b) Tính giá trị của A khi m = 1; n= –1; p = –2Bài 5.Cho biểu thức: A = (–2a + 3b –4c) –(–2a –3b –4c)a) Rút gọn A                                      ...
Đọc tiếp

Bài 3.Cho biểu thức: A = (-a + b –c) –(-a –b –c)

a) Rút gọn A                  b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = –1; c = –2

Bài 4.Cho biểu thức: A = (–m + n –p) –(–m –n –p)

a) Rút gọn A                                          b) Tính giá trị của A khi m = 1; n= –1; p = –2

Bài 5.Cho biểu thức: A = (–2a + 3b –4c) –(–2a –3b –4c)

a) Rút gọn A                                        b) Tính giá trị của A khi a = 2012; b = –1; c = –2013

bài 6 Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn biểu thức: 

a) A = (a + b) –(a –b) + (a –c) –(a + c)             b) B = (a + b –c) + (a–b + c) –(b + c –a) –(a –b –c)

bài 7 Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa măn:

a)–77bé hơn hoặc bằng x <7                            b)–96<x bè hơn hoặc bằng 6

Bài 8.Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : |x| < 2013

2
3 tháng 5 2016

nhiều thế ai làm đc  bucminh

3 tháng 5 2016

thif lm từng câu 1