K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2020

Ta có : n^3 - n^2 + n - 1 = n^2(n - 1) + (n - 1) = (n^2 + 1)(n - 1).

Để n^3 - n^2 + n - 1 là số nguyên tố thì ta có 2 TH :

TH1 : n^2 + 1 = 1 ; n - 1 nguyên tố => không có n thỏa mãn.

TH2 : n^2 + 1 nguyên tố, n - 1 = 1 => n = 2 (chọn)

Vậy n = 2 để n^3 - n^2 + n - 1 nguyên tố

21 tháng 2 2020

n^3 ở đâu vậy bạn?

30 tháng 10 2016

không có giá trị của n

30 tháng 10 2016

Nếu n > 0 thì 3n .: 3 ; 3n\(\ge3\) mà 18 .3 => 3n + 18 .: 3 ; 3n + 18 > 3 => 3n + 18 là hợp số

=> n = 0.Thử 30 + 18 = 19 là số nguyên tố.Vậy n = 0

17 tháng 10 2016

n=3

m=6

17 tháng 10 2016

n=3

m=6

the ma cg o bt

9 tháng 8 2023

Ta có n-1/n+1 = n+1-2/n+1 = 1- 2/n+1
Để giá trị thuộc Z thì n+1 thuộc ước của 2 
Suy ra n+1 = 1 suy ra n = 0 (chọn)
           n+1 = 2 suy ra n=1 (chọn)
           n+1 = -1 suy ra n = -2 ( chọn )
           n+1 = -2 suy ra n= -3 (chọn) 
Vậy S={ -3 , -2, 0, 1}

chúc bạnh học tốt 🆗

 

 

Trịnh Minh Quân Trịnh Minh Quâncopy hiện rõ rồi 
11 tháng 11 2023

2 số này nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n nhé bạn. 

Chứng minh: Đặt \(ƯCLN\left(n+2,n+3\right)=d\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+2⋮d\\n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)-\left(n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(n+2,n+3\right)=1\), ta có đpcm.

11 tháng 11 2023

Giả sử : Ước chung lớn nhất của \(n+2\) và \(n+3\) là : \(d\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)⋮d\) và \(\left(n+3\right)⋮d\)

Do đó : \(\left(n+3\right)-\left(n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

Mà d là ƯCLN của \(n+2\) và \(n+3\)

\(\Rightarrow n+2;n+3\) là nguyên tố cùng nhau

Do đó : Với mọi số tự nhiên n thì đều thoả mãn ycbt

1 tháng 12 2016

Ta có : \(\frac{n^4+3951}{2016}\) có giá trị là số nguyên tố chẵn .

\(\Rightarrow\frac{n^4+3951}{2016}=2\) ( vì số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 )

\(\Rightarrow n^4+3951\div2016=2\)

\(\Rightarrow n^4+3951=2.2016=4032\)

\(\Rightarrow n^4=4032-3951\Rightarrow n^4=81\)

Mà : \(81=3^4\Rightarrow n=3\)

Vậy : \(n=3\) thì biểu thức \(\frac{n^4+3951}{2016}\) là số nguyên tố chẵn