Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,ta có :n+4chia hết n+3
n+3+1 chia hết n+3
mà n+3 chia hết n+3
suy ra 1 chia hết n+3
n+3 thuộc{1,-1}
n+3=1 n+3= -1
n =1-3 n = -1 -3
n = -2(loại ) n = -4
vậy n thuộc tập rỗng
Bạn đăng từng bài 1 thui chứ nếu bạn đăng nhìu như thế này thì khó có ai có thể trả lời hết được bạn ạ
a, \(2n+7⋮n+1\)
\(2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)
\(5⋮n+1\)hay \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
n + 1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 0 | -2 | 4 | -6 |
b, \(4n+9⋮2n+3\)
\(2\left(2n+3\right)+3⋮2n+3\)
\(3⋮2n+3\)hay \(2n+3\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
2n + 3 | 1 | -1 | 3 | -3 |
2n | -2 | -4 | 0 | -6 |
n | -1 | -2 | 0 | -3 |
b) ( 2n + 9 ) chia hết cho ( n + 1 )
=> 2n + 2 + 7 chia hết cho ( n + 1 )
=> 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 ) mà 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )
=> 7 chia hết cho ( n + 1 ) => ( n + 1 ) thuộc Ư ( 7 ) = { 1 , 7 }
Vậy n thuộc { 1 , 7 }
a) Gọi ƯCLN (n.(n+1)/2,2n+3= n
=> n+ 3 : 7
2n+ 3 chia hết cho n
=> 2 n. n+3 =7 : 3
=>3n^3 +3n : hết cho n
3n + 1 =n + 7
Nếu thế 3n + 7 ^3
n= -3 + 7n
Vậy n = 21
Một số tự nhiên chia hết cho n và 3
P.s: Tương tự và ko chắc :>
bài này bạn đăng lần trước rồi mà
bạn có thể vô lại để xem lại bài nhé
1.a)x378y chia hết cho 8 =>78y chia hết cho 8 (vì số có 3 chữ số cuối chia hết cho 8 thì số đó chia hết cho 8)
=>y=4
=>x3784 chia hết cho 9 => (x+3+7+8+4) chia hết cho 9
=> (x+22) chia hết cho 9
=>x=5
vậy số cần tìm là 53784
1.b)3x23y chia hết cho 5 => y chia hết cho 5
=>y= 0 hoặc 5
TH1.1: nếu y=0,x là chẵn
=>3x230 chia hết cho 11=>(3+2+0)-(x+3) hoặc (x+3)-(3+2+0) chia hết cho 11 (vì tổng các chữ số hàng chẵn - tổng các chữ số hàng lẻ chia hết cho 11 thì số đó chia hết cho 11 hoặc ngược lại)
=>5-(x+3) hoặc (x+3)-5 chia hết cho 11
ta xét điều kiện (x+3)-5 chia hết cho 11 vì 5-(x+3)>11
nếu (x+3)-5=0 thì x=2(chọn)
nếu (x+3)-5=11 thì x=13(loại)
nếu (x+3)-5>11 mà chia hết cho 11 thì x >2 (> số có 1 chữ số)
vậy số cần tìm là 32230
K CHO MÌNH NHÉ !!!!!!
a) Ta có: n + 9 = (n + 4) + 5
Do n + 4 \(⋮\)n + 4 => 5 \(⋮\)n + 4
=> n + 4 \(\in\)Ư(5) = {1; -1; 5; -5}
Lập bảng:
n + 4 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | -3(ktm) | -5(ktm) | 1(tm) | -9(ktm) |
Vậy ...
b) HD: 2n + 7 = 2(n - 3) + 13
còn lại tự trên
c;d tự làm tt
a) n + 7 chia hết cho n + 3
=> n + 3 + 4 chia hết cho n + 3
=> 4 chia hết cho n + 3
=> n + 3 ∈ Ư(4) = {1; -1;2; -2; 4; -4}
Mà: n là STN nên n + 3 ≥ 3
=> n + 3 = 4
=> n = 1
b) 2n + 9 chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 + 7 chia hết cho n + 1
=> 2(n + 1) + 7 chia hết cho n + 1
=> 7 chia hết cho n + 1
=> n + 1 ∈ Ư(7) = {1; -1; 7; -7}
Mà : n là STN nên n + 1 ≥ 1
=> n + 1 = 1 hoặc n + 1 = 7
=> n = 0 hoặc n = 6
a) Sửa đề: (n+7) chia hết cho (n+3)
\(\left(n+7\right)⋮\left(n+3\right)\\ \Rightarrow\left(n+3+4\right)⋮\left(n+3\right)\)
\(\Rightarrow\)\(4⋮\left(n+3\right)\)
Mà \(n\) là số tự nhiên nên \(n+3\) cũng là số tự nhiên suy ra:
\(\left(n+3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1,2,4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2,-1,1\right\}\)
\(\Rightarrow n=1\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy...
b)
\(\left(2n+9\right)⋮\left(n+1\right)\\\Rightarrow \left(2n+2+7\right)⋮\left(n+1\right)\\ \left[2\left(n+1\right)+7\right]⋮\left(n+1\right)\\ 7⋮\left(n+1\right)\)
Mà \(n\) là số tự nhiên nên \(n+1\) cũng là số tự nhiên suy ra:
\(\left(n+1\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{1,7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0,6\right\}\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy...