K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PP
1
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
VT
0
2 tháng 12 2017
b) ( 2n + 9 ) chia hết cho ( n + 1 )
=> 2n + 2 + 7 chia hết cho ( n + 1 )
=> 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 ) mà 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )
=> 7 chia hết cho ( n + 1 ) => ( n + 1 ) thuộc Ư ( 7 ) = { 1 , 7 }
Vậy n thuộc { 1 , 7 }
KK
29 tháng 10 2017
2n+ 18 \(⋮\) 2n+5
=> \(\left(2n+18\right)-\left(2n+5\right)⋮\left(2n+5\right)\)
=> \(\left(2n+18-2n-5\right)⋮\left(2n+5\right)\)
=> \(13⋮\left(2n+5\right)\)
=> \(\left(2n+5\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
ta có bảng sau
2n+5 | -13 | -1 | 1 | 13 |
2n
|
-18 | -6 | -4 | 8 |
n | -9 | -3 | -2 | 4 |
vây n \(\in\left\{-9;-3;-2;4\right\}\)
a, ta có:2n+13=(2n+4)+9
=2.(n+2)+9
vì 2.(n+2)chia hết cho n+3
nên để 2n+13 chia hết cho n+2 thì 9 chia hết cho n+2
--> n+2 thuộc Ư(9)
-->n+2 thuộc 1;3;9
-->a thuộc1;7
vậy để 2n+13chia hết cho n+2 thì n =1;n=7
b, cậu làm tương tự nha !