K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016

À, có cách đơn giản hơn:

a/Ta đã có điều kiện n<1 mà n là số tự nhiên suy ra n = 0 , thay vào thỏa mãn.

b/ Ta cũng có điều kiện n < 5 mà n là số tự nhiên nên suy ra n = 0,1,2,3,4 thay vào xem giá trị nào thỏa mãn thì lấy

24 tháng 10 2016

a/ Để (16-3n) chia hết cho (n+4) thì thương \(A=\frac{16-3n}{n+4}\) nhận giá trị nguyên.

Xét \(\frac{16-3n}{n+4}=\frac{-3\left(n+4\right)+28}{n+4}=\frac{28}{n+4}-3\)

Từ đó suy ra A nhận giá trị nguyên khi (n+4) thuộc các ước của 28 .

Bạn liệt kê ra nhé :)

30 tháng 11 2016

a, Ta có 3(n + 4 ) \(⋮\) (n+ 4)

\(\Rightarrow\) 3(n + 4) = 3n + 12.

Xét tổng (16 - 3n) + (3n + 12)

= 16 - 3n + 3n + 12

= 28 (khử n)

Để (16 - 3n) \(⋮\)(n+4) thì 28 \(⋮\)(n+4)

\(\Rightarrow\) n+ 4\(\in\) Ư(28) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28}

Vì n+ 4 \(\ge\) 4 \(\Rightarrow\) n+4 \(\in\) { 4 ; 7 ; 14 ; 28}

+ n + 4 = 4

n = 4 - 4

n = 0

+ n + 4 = 7

n = 7 - 4

n = 3

+ n + 4 = 14

n = 14 - 4

n = 10

+ n + 4 = 28

n = 28 - 4

n = 24

Vậy n \(\in\) { 0 ; 3 ; 10 ; 24}

b, Làm dạng giống phần a. Hãy động não một chút.

11 tháng 10 2017

a) 16 - 3n chia hết cho n +4

   n+ 4 chia hết cho n+4

=) (16 - 3n ) - ( n + 4) chia hết cho n + 4

     16 - 3n - n- 4 chia hết n + 4

      12 +4n chia hết cho n +4

    = ) n +4 thuộc Ư ( 12 + 4n )

 ?????

 hic mới biết làm tới đây thông cảm

13 tháng 8 2018

nhanh nha bạn 5h mình đi học rồi

13 tháng 8 2018

đọc nội quy chưa bn

25 tháng 10 2016

a) n + 3 chia hết cho n

Vì n chia hết cho n nên để n + 3 chia hết cho n thì 3 chia hết cho n

Từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; 3 }

b) 35 - 12n chia hết cho n ( n < 3 )

Vì 12n chia hết cho n nên để 35 - 12n chia hết cho n thì 35 chia hết cho n

từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 35 ) = { 1 ; 5 ; 7 ; 35 }

Mà n < 3 nên n = 1

Vậy n = 1

c) 16 - 3n chia hết cho n + 4 ( n < 6 )

theo bài ra ta có : 

16 - 3n chia hết cho n + 4

28 . ( 3n + 12 ) chia hết cho n + 4

28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4

vì 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 nên để 28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 thì 28 chia hết cho n + 4

Từ đó suy ra : n + 4 \(\in\)Ư ( 28 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }

mà n < 6 nên n = { 1 ; 2 ; 4 }

vậy n = { 1 ; 2 ; 4 }

d) 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n ( n < 5 )

ta có : 9 - 2n chia hết cho 9 - 2n nên 5 . ( 9 - 2n ) chia hết cho 9 - 2n ( 1 )

Vì 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n nên 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :

5 . ( 9 - 2n ) + 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n

=> 45 - 10n + 10n + 4 chia hết cho 9 - 2n

45 + 4 chia hết cho 9 - 2n

49 chia hết cho 9 - 2n

để 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n thì 49 chia hết cho 9 - 2n

Vậy 9 - 2n \(\in\)Ư ( 49 ) = { 1 ; 7 ; 49 }

Vì 9 - 2n \(\le\)9 nên 9 - 2n \(\in\){ 1 ; 7 }

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9-2n=7\\9-2n=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\\n=4\end{cases}}}\)

19 tháng 5 2017

a) n + 3 chia hết cho n ( n thuộc N )

Ta có : n chia hết cho n

           n + 3 chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n thuộc Ư ( 3 )

=> n thuộc { 1 ; 3 }

26 tháng 10 2016

a)n+3\(⋮\)n b)35-12n\(⋮\)n

n\(⋮\)n 12n\(⋮\)n

n+3-n\(⋮\)n 35-12n-12n\(⋮\)n

3\(⋮\)n 35\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1;3} vì n<3 nên :

\(\Rightarrow\)n={1}

Làm tượng tự với các câu sau

25 tháng 2 2017

Có n + 3 chia hết cho n

=> n chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(3)

n = { 1 ; 3}

25 tháng 9 2016

còn câu bạn ơi

25 tháng 9 2016

Vì : (16-3n) chia hết cho (n +4) 

Nên 2(16-3n)= (2.16-2.3n)

                  =(32-6n) chia hết cho (n +4) 

Vì : (n+4) chia hết cho (n+4)

Nên 6(n+4)= (6.n+6.4)

                =(6n+24)  chia hết cho(n +4) 

Vì : (32-6n) và (6n+24) chia hết cho (n +4)

Nên (32-6n) + (6n+24) chia hết cho (n +4)  (áp dụng tính chất chia hết )

 (32-6n) + (6n+24) = (32 - 6n + 6n + 24) =  (32 + 6n - 6n + 24)

                           = (32 + 0 + 24)         = 56 chia hết cho (n +4) 

56 chia hết cho (n +4) => (n +4) thuộc Ư(56)= (1;2;4;7;8;14;28;56)

                           => n  thuộc Ư(56)= (1;2;4;7;8;14;28;56) - 4

                                                    =(0;3;4;10;24;52) (vì n thuộc N nên ko có 1 - 4 và 2 - 4)

                           mà n< 6 nên n thuộc (0;3;4)

Trường hợp 1 : n=0 thì  (16-3n) / (n +4) 

                                  = (16-3.0) / (0 +4) 

                                  = (16 - 0) / 4

                                  = 16 / 4 (Hết. Trường hợp 1 có thể )

Trường hợp 1 : n=3 thì  (16-3n) / (n +4) 

                                  = (16-3.3) / (3 +4) 

                                  =(16- 9 ) / 7

                                  = 7 / 7 (Hết. Trường hợp 2 có thể )

Trường hợp 1 : n=4 thì  (16-3n) / (n +4) 

                                  = (16-3.4) / (4 +4) 

                                  =(16- 12 ) /  8 = 4/8  (Ko chia hết .Trường hợp 3 không thể )

Vậy n thuộc tập hợp ( 0;3)

Hay n=0 hoặc n=3

24 tháng 11 2016

Bài 5 : ( Mình dùng dấu chia hết là dấu hai chấm )

a) n+3 : n-2

=> n+3 : n+3-5 

=> n+3 : 5 ( Vì n+3 : n+3 )

=> n+3 là Ư(5) => Bạn tự làm tiếp nhé!

b) 2n+9 : n-3

=> n + n + 11 - 3 : n-3 

=> n + 11 : n-3

=> n + 14 - 3 : n-3

=> 14 : n - 3 ( Vì n - 3 : n-3 )

=> n-3 là Ư(14) => Tự làm tiếp

c) + d) thì bạn tự làm nhé!

-> Chúc bạn học giỏi :))

21 tháng 8 2017

a) n+13 chia hết cho n-5

=> n-5+5+13 chia hết cho n-5

=> n-5+18 chia hết cho n-5

=> n-5 chia hết cho n-5

=> 18 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}

mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}

b) 15-2n chia hết cho n+1

=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1

=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho n+1

=> 17 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}

=> n thuộc {0;16;-2;-18}

mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0

c) 6n+9 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết cho n-1

=> 15 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}

mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}

a) n+13 chia hết cho n-5

=> n-5+5+13 chia hết cho n-5

=> n-5+18 chia hết cho n-5

=> n-5 chia hết cho n-5

=> 18 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}

mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}

b) 15-2n chia hết cho n+1

=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1

=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho n+1

=> 17 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}

=> n thuộc {0;16;-2;-18}

mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0

c) 6n+9 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết cho n-1

=> 15 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}

mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}

22 tháng 9 2018

a, Ta có: 5n chia hết cho n => để 5n+ 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n

                                       n  =1;4;2

b, Ta có: n+6 = n+2+4

              n+2 chia hết cho n+2 => để n+6 chia hết cho n+2=> n+2+4 chia hết cho n+2

              => 4 chia hết cho n+2=> n+2 = 1;2;4

     Mặt khác n+2 phải lớn hơn hoặc bằng 2=> n =0;2