Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em làm đã làm được bài này chưa Nhung? Nếu chưa làm được thì chị giải cho
2n+1 chia hết cho 6-n
2n+6-5 chia hết cho 6-n
2(n+6)-11 chia hết cho 6-n
=> 11 chia hết cho 6-n hay 6-n thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}
=>n thuộc{5;7;-5;17}
Vậy 2n+1 chia hết cho 6-n khi n thuộc{5;7;-5;17}
bạn ghi thiếu đề là n có thuộc nguyên hay số tự nhiên k, mình làm số nguyên , có gì nếu là số tự nhiên thì bạn loại ra nha
Chúc bạn học tốt!^_^
mình sửa lại nếu n là số tự nhiên nha
2n+1 chia hết cho 6-n
2n+6-5 chia hết cho 6-n
2(n+6)-11 chia hết cho 6-n
=> 11 chia hết cho 6-n hay 6-n thuộc Ư(11)={1;11}
=>n thuộc{5;-5;}
Vậy 2n+1 chia hết cho 6-n khi n thuộc{5;-5}
Chúc bạn học tốt!^_^
n + 5 : hết cho n - 2
=> n - 2 + 7 : hết cho n - 2
=> 7 : hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc { 1 ; 7} tự tính n
2n + 9 : hết cho n + 1
=> (2n+9) - 2(n+1) : hết cho n + 1
=> 7 : hết cho n + 1
tương tự câu 1
2n + 1 : hêt cho 6-n
=> (2n+1) + 2(6 - n) : hết cho 6 - n
=> 13 : hết cho 6 - n
tương tự câu 1,2
3n + 1 : hết ccho 11 - 2n
=> 2(3n + 1) + 3(11-2n) : hết cho 11 - 2n
=> 35 : hết cho 11 - 2n
tượng tự 1,2,3
3n + 5 : hết cho 4n + 2
=> 4(3n+5) - 3(4n+2) : hết cho 4n + 2
=> 14 : hết cho 4n + 2
tương tự 1,2,3,4
a) n + 2 chia hết cho n - 1
=> n - 1 + 3 chia hết cho n - 1
Do n - 1 chia hết cho n - 1 => 3 chia hết cho n - 1
Mà n thuộc N => n - 1 > hoặc = -1
=> n - 1 thuộc {-1 ; 1 ; 3}
=> n thuộc {0 ; 2 ; 4}
Những câu còn lại lm tương tự
Giải:
a) \(n+2⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)+3⋮n-1\)
\(\Rightarrow3⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
+) \(n-1=1\Rightarrow n=2\)
+) \(n-1=-1\Rightarrow n=0\)
+) \(n-1=3\Rightarrow n=4\)
+) \(n-1=-3\Rightarrow n=-2\)
Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
b) \(2n+7⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(2n+2\right)+5⋮n+1\)
\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)
\(\Rightarrow5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\)
+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)
+) \(n+1=3\Rightarrow n=2\)
+) \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)
Vậy \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
Vì 3 n chia hết cho (5-2n)
=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5-2n
=>5-2n thuộc Ư(15)={1,3,5,15,-1,-3-5-15}
Mặt khác 5-2n nhỏ hơn hoặc bằng 5
5-2n thuộc {-15,-5,-3,-1,1,3,5}
=>N thuộc { 10,5,4,3,2,1,0}
Vì 3n chia hết cho 5-2n
=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5 - 2n
=> 5-2n thuộc U (15)€{1,3,5,15,-1,-3,-5,-15}
Mặt khác 5 trừ 2 n nhỏ hơn hoặc bằng 5
=>5-2n€{-15,-5,-3,-1,1,3,5}
=>N€{10,5,4,3,2,1,0}
1) 2n+7=2(n+1)+5
để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1
=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}
bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa
Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1
Ta có 2n+7=2(n+1)+5
Vì 2(n+1
Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1
Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}
Lập bảng n+1 I 1 I 5
n I 0 I 4
Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}
n=5,....
Thử:25+1=25;25 chia hết cho 1
n là 3 vì
23 + 1 = 24 ; 24 chia hết cho 6 - 3