\(2^6+2^{11}+2^n\) là số chính phương 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26+211+2n=64+2048+2n

=2112+2n là số chính phương

2112 chia hết cho 3=>2n chia 3 dư 1

=>n lẻ

đến đó thì tịt

8 tháng 10 2015

Ta có:

Giả sử 2n+28+211=a2<=>2n=a2-28-211=a2-2034=a2-482=(a+48)(a-48)

Như vậy 2n=(a+48)(a-48), giả sử n = p+q (p>q), khi đó:

2p+q=(a+48)(a-48)<=>2p.2q=(a+48)(a-48)=>2p=a+48, 2q=a-48=>2p-2q=96<=>2q(2p-q-1)=25.3 suy ra: 2q=25 và 2p-q-1=3=>q=5 và p=7. Khi đó n = p+q=12

18 tháng 10 2018

hình như sai đề phải là 2^8 chứ

18 tháng 10 2018

đề là như thế đấy, bạn cứ gửi bài giải theo đề của bạn cho mk tham khảo cũng được

b1,    theo mình thì tìm số lần xuất hiện của các số từ 1 đến 9,sau đó cộng các chữ số lại rồi chia 3 dư 2

=>ko phải là scp

b2,

28+211+2n=2304+2n là số chính phương

mà 2304 chia hết cho 3=>2n chia 3 dư 1

<=>2n=22k=4k

<=>2304+4k là số chính phương

đặt 2304+4k=a2

<=>(a-2k)(a+2k)=2304

đến đây thì dễ rồi

9 tháng 9 2017

Bài 2:

Mình áp dụng cách trong thi casio nhé;

\(2^8+2^{11}+2^n=2034+2^n.\)

Đặt \(2034+2^n=y^2\Leftrightarrow2^n=\left(y-48\right)\left(y+48\right)\)

Đặt \(2^n=2^{p.q}\left(p>q\right)\)

\(\Leftrightarrow2^p=y+48;2^q=y-48\)

\(\Leftrightarrow2^p-2^q=96\Leftrightarrow2^q.\left(2^{p-q}-1\right)=2^5.3\)

\(\Rightarrow q=5,p=7\Rightarrow q+p=n=12\)

Vậy n=12

7 tháng 8 2019

 Với n = 1 thì \(n^2-n+2=2\) không là số chính phương.

Với n = 2 thì \(n^2-n+2=4\)là số chính phương

Với n > 2 thì \(n^2-n+2\)không là số chính phương vì :

\((n-1)^2< n^2-(n-2)< n^2\)

1 tháng 10 2016

Đặt \(n^2+n+6=m^2\left(m\in N\right)\Rightarrow4n^2+4n+24=4m^2\)

\(\Rightarrow\left(4n^2+1\right)^2+24=4m^2\Leftrightarrow4m^2-\left(4n^2+1\right)^2=24\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+2n+1\right)\left(2m-2n-1\right)=24\)

Xét thấy 2m+2n+1>2m-2n-1>0 và chúng là những số lẻ , nên ta có thể viết 

\(\Leftrightarrow\left(2m+2n+1\right)\left(2m-2n-1\right)=1.24=2.12=6.4=3.8\)

Suy ra n có thể có giá trị sau:2:

1 tháng 10 2016

Đặt \(n^2+n+6=m^2\left(m\in N\right)\Rightarrow4n^2+4n+24=4m^2\)

\(\Rightarrow\left(2n\right)^2+2.2.n+1+23=4m^2\Leftrightarrow\left(4n^2+1\right)^2+23=4m^2\)

\(4m^2-\left(4n^2+1\right)^2=23\Leftrightarrow\left(2m+2n+1\right)\left(2m-2n-1\right)=23\)

Xét thấy 2m+2n+1>2m-2n-1>0 và chúng là những số lẻ nên ta có thể viết 

\(\Leftrightarrow\left(2m+2n+1\right)\left(2m-2n-1\right)=1.23\)

Suy ra n có thể có giá trị là 5

16 tháng 9 2017

tk mk nha

16 tháng 9 2017

Đặt A=n2+n+6=k2A=n2+n+6=k2 (kk thuộc NN)

\(\Rightarrow\)4n2+4n+24=4k2→4n2+4n+24=4k2

\(\Rightarrow\)(2n+1)2−4k2=−23→(2n+1)2−4k2=−23

\(\Rightarrow\)(2n+1−4k)(2n+1+4k)=−23→(2n+1−4k)(2n+1+4k)=−23

Đến đây là PT ước số.Tự giải tiếp nhé

30 tháng 7 2016

\(a=n^2\left(n^4-n^2+2n+2\right)\)

A=\(n^2\left(n+1\right)\left(n^3-n^2+2\right)\)

A=\(n^2\left(n+1\right)\left(n^3+1-n^2+1\right)\)

A=\(n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\)

A=\(n^2\left(n+1\right)^2\left(n-1\right)+n^2\left(n+1\right)^2\)

nhận thấy n^2 -2n+2=\(\left(n-1\right)^2+1>\left(n-1\right)^2\)(1) (vì n>1)

vì n>1 => 2n>2

=>2n-2>0

=>\(n^2-\left(2n-2\right)< n^2\)

hay \(n^2-2n+2< n^2\)(2)

từ (1) và (2) =>\(\left(n-1\right)^2< n^2-2n+2< n^2\)

=>\(n^2-2n+2\)không là số chính phương

=> A= \(n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\) không là số chính phương

mình làm tắt chỗ nào không hiểu hỏi mình trả lời cho