K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2016

Tổng trên có n số hạng

=> 231 = \(\frac{\left(n+1\right)n}{2}\)

=> n(n+1) = 462 = 21 . 22

=> n = 21

12 tháng 1 2016

\(n=21\)

11 tháng 1 2016

lp 1 hok bài này rồi à bn 

11 tháng 1 2016

n2-1+1+3chia hết cho n-1

(n+1).(n-1)+4 chia hết cho n-1

4 chia hết cho n-1

n-1=Ư(4)=(1,2,4)

n=(2,3,5)

Vậy n = 2,3,5

11 tháng 1 2016

Có 2n+1 chia hết cho n-3

=> 2n-6+7 chia hết cho n-3

Vì 2n-6 chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(7)

n-3n
-12
14
-7-4
710

Mà n là số tự nhiên

=> n thuộc {2; 4; 10}

11 tháng 1 2016

2n+1 chia hết cho n-3

2n-6+6+1 chia hết cho n-3

2.(n-3)+7chia hết cho n-3

7 chia hết cho n-3

n-3=Ư(7)=(1,7)

n=(4,10)

Vậy n=4,10

Đúng không vậy, nếu đúng thì tick cho mk nha Ngọc Liên!

 

4 tháng 1 2016

Ta có công thức : 1 + 2 + 3 + .. + n = n(n + 1):2 

Từ đó suy ra : n(n + 1)/2 = 1275 
<=> n^2 + n = 2550 
<=> n^2 + n - 2550 = 0 
<=> (n + 51)(n - 50) = 0 
<=> n = 50 hoặc n = -51 
Vì n thuộc N nên n = 50 
 

4 tháng 1 2016

(n+1)*n/2=1275

(n+1)*n=1275*2=2550

n=50
 

15 tháng 12 2016

1 và 3 thui

15 tháng 12 2016

Trình bày lời giải hộ mk đi

7 tháng 3 2017

câu 2 :

a là 7

3 tháng 12 2015

+) Với n chẵn : n có dạng 2k

=> n.(n+13)=2k.(2k+13) chia hết cho 2

+) Với n lẻ: n có dạng 2k+1

=> n.(n+13)=(2k+1).(2k+1+13)=(2k+1).(2k+14)=(2k+1).2.(k+7) chia hết cho 2

Vậy n.(n+13) chia hết cho 2 với mọi n.