\(1+2+3+\frac{...}{29STN}+n=820\)


Cộng ba chấm p...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2020

\(\frac{n}{n+1}\)+\(\frac{n}{n+2}\)=\(\frac{1n}{1n+1}\)+\(\frac{1n}{1n+2}\)=\(\frac{1}{1}\)+\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{3}{2}\)cái này mk thử rồi, đúng nhé bạn thử xem sao

24 tháng 5 2020

\(\frac{n}{n+1}+\frac{n}{n+2}< 1+1=2\text{ mà là số tự nhiên do đó chỉ có thể bằng 1 hoặc 0}\)

\(+,\frac{n}{n+1}+\frac{n}{n+2}=0\Leftrightarrow n=0\left(\text{thỏa mãn}\right)\)

\(+,\frac{n}{n+1}+\frac{n}{n+2}=1\Leftrightarrow2n^2+3n=n^2+3n+2\Leftrightarrow n^2=2\left(loại\right)\)

vậy: n=0

28 tháng 2 2015

Helppppppp, bài nào cũng được ạ. Cảm ơn

13 tháng 2 2016

Câu 1:

1/120;3/40;5/24;8/15

chỉ z thôi bạn

 

10 tháng 3 2017

\(Ta\) \(có\) \(:\)

\(\dfrac{7n^2+1}{6}\) \(\in N\)

\(\Rightarrow7n^2+1\equiv0\)\(\left(mod6\right)\)

\(\Rightarrow7n^2\equiv7\left(mod6\right)\)

\(\Rightarrow n^2\equiv1\left(mod6\right)\)

\(\Rightarrow n^2-1\equiv0\left(mod6\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)\equiv0\left(mod6\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\)

+) Nếu n là số chẵn thì n - 1, n+1 là số lẻ ( vô lí vì \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\))\(\rightarrow\) loại

+)Nếu n là số lẻ \(\Rightarrow\dfrac{n}{2}\) là phân số tối giản

Vì (n -1)(n+1) \(⋮\) 6 \(\Rightarrow\) 1 trong 2 số chia hết cho 3

Mà n - 1, n , n +1 là 3 số tự nhiên liên tiếp ( \(n\in N\)) nên chỉ có duy nhất 1 số chia hết cho 3

\(\Rightarrow\) \(n\) \(⋮̸\) \(3\)

\(\Rightarrow\dfrac{n}{3}\)là phân số tối giản

Vậy phân số \(\dfrac{7n^2+1}{6}\) nhận giá trị là các số tự nhiên thì các phân số \(\dfrac{n}{2}\)\(\dfrac{n}{3}\) là các phân số tối giản \(\Rightarrowđpcm\)

3 tháng 8 2016

 Câu 1 : Tìm tất cả các phân số bằng phân số \(\frac{-32}{48}\)  và có mẫu là số tự nhiên nhỏ hơn 15

10 tháng 9 2016

của violympic?

Đúng không?

Của vòng 1 à?!

18 tháng 3 2018

Mk sẽ giải từng câu :) 

Bài 1 : 

Gọi \(ƯCLN\left(2n+2;6n+5\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(2n+2\right)⋮d\\2\left(6n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12n+12⋮d\\12n+10⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(12n+12\right)-\left(12n+10\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(2⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Mà \(6n+5\) không chia hết cho \(2\) và \(-2\) nên \(ƯCLN\left(2n+2;6n+5\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(\frac{2n+2}{6n+5}\) là phân số tối giản với mọi n 

Chúc bạn học tốt ~ 

18 tháng 3 2018

1. Gọi d = ƯCLN (2n+2,6n+5)

=>\(\hept{\begin{cases}2n+2\\6n+5\end{cases}}\)chia hết cho d

=>\(\hept{\begin{cases}3.\left(2n+2\right)\\6n+5\end{cases}}\)chia hết cho d

=>\(\hept{\begin{cases}6n+6^{\left(1\right)}\\6n+5^{\left(2\right)}\end{cases}}\)chia hết cho d

Từ (1) và (2) => (6n+6) - (6n+5) chia hết cho d

                     => 6n + 6 - 6n - 5 chia hết cho d

                     => 1 chia hết cho d

                    => d =1

=>  ƯCLN (2n+2,6n+5) = 1

 Vậy \(\frac{2n+2}{6n+5}\) là phân số tối giản

2. Ta có:

B = 32. (\(\frac{3}{10.13}+\frac{3}{13.16}+\frac{3}{16.19}+...+\frac{3}{67.70}\))

B = 32. (\(\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{67}-\frac{1}{70}\))

B = 32. (\(\frac{1}{10}-\frac{1}{70}\))

B = 27/35

\(\frac{27}{35}< 1\)

=> B < 1

3.      x + \(\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{41.45}=\frac{-37}{45}\)

         x + ( \(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}=\frac{-37}{45}\)

         x + (\(\frac{1}{5}-\frac{1}{45}\)) = \(\frac{-37}{45}\)

         x + \(\frac{8}{45}=\frac{-37}{45}\)

                      x = \(\frac{-37}{45}-\frac{8}{45}\)

                      x = -1

1 tháng 8 2016

x thuộc : 39;40;41

tổng tất cả các phần tử của A : 39+40+41=120

1 tháng 8 2016

Tổng các phần tử của A là:39+40+41=120