Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh nam là:
\(36\cdot\dfrac{4}{9}=16\) (học sinh)
Số học sinh nữ là:
\(36-16=20\) (học sinh)
Vậy lớp 6a1 có 16 học sinh nam, 20 học sinh nữ.
Số học sinh nam của lớp là
36 .4/9 = 16 ( học sinh )
Số học sinh nữ là : 36 - 16 =20 ( h/s)
Giống nhau:
- Đều là các số tự nhiên
Khác nhau:
-số nguyên tố tự nhiên chỉ có hai ước là 1 và chính nó
-Hợp số là số tự nhiên có nhiều hơn hai ước
Tích của hai số nguyên tố là hợp số bởi ngoài ước là 1 ra nó còn có ước là hai số nguyên tố đó nữa.
C1: 150 hộp thuốc có: 150.2=300(vỉ)
300 vỉ thuốc có: 300.4=1200(viên thuốc)
Vậy 150 hộp thuốc có 1200 viên thuốc
C2: 1 hộp thuốc có: 4.2=8(viên thuốc)
150 hộp thuốc có: 8.150=1200(viên thuốc)
Vậy 150 hộp thuốc có 1200 viên thuốc
Cách 1:
Một hộp có số viên thuốc là:
2.4=8 (viên thuốc)
Trong 150 hộp có số viên thuốc là:
150.8=1200 (viên thuốc)
Cách 2:
Trong 150 hộp có số vỉ thuốc là:
150.2=300 (vỉ thuốc)
Trong 150 hộp có số viên thuốc là:
300.4=1200 (viên thuốc)
Theo đề bài ta có:
\(\overline{a378b}⋮3;4\)
\(\Rightarrow8b⋮4\) (đk chia hết cho 4)
\(\Rightarrow b\in\left\{0;4\right\}\)
Xét:
\(a+3+7+8+0⋮3\) (đk chia hết cho 3)
\(\Rightarrow a+18⋮3\Rightarrow a\in\left\{0;3;6;9\right\}\)
\(a+3+7+8+4⋮3\)
\(\Rightarrow a+22⋮3\Rightarrow a\in\left\{2;5;8\right\}\)
Vậy...
Nếu là z+x thì mik biết làm nè:
Đặt x-y=2011(1)
y-z=-2012(2)
z+x=2013(3)
Cộng (1);(2);(3) lại với nhau ta được :
2x=2012=>x=1006
Từ (1) => y=-1005
Từ (3) => z=1007
Theo bài ra ta có:
\(\left(x+y\right)=3\left(x-y\right)=\dfrac{2x}{y}\)
Xét 2 vế đầu là x+y =3(x-y ); Ta có:
=> x+y = 3x - 3y
=> (x+y) - (3x - 3y) =0 hay 2x -4y =0;
=>4y -2x=0 => 2(2y - x) =0;
Vậy 2y - x=0 => 2y=x ..Thay vào ta được biểu thức mới:
\(\left(2y+y\right)=3\left(2y-y\right)=\dfrac{4y}{y}=4\)
=> 3y = 4 \(=>y=\dfrac{4}{3};x=\dfrac{4}{3}.2=\dfrac{8}{3}\)
Vậy x\(=\dfrac{8}{3}\); y\(=\dfrac{4}{3}\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT .....
3/ Chu vi hình chữ nhật:
\(\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{10}\right)\cdot2=\dfrac{11}{10}\) (chưa biết đơn vị)
Diện tích hình chữ nhật:
\(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{11}{20}\) (chưa biết đơn vị)
Phân số chỉ số vải bán trong 2 lần:
\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{14}{15}\)
Độ dài cả tấm vải khi chưa bán:
\(18.\left(1-\dfrac{14}{15}\right)=270\left(m\right)\)