Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khi chia n cho 15 và 17 có số dư lần lượt là 7 và 5
=> n - 7 chia hết cho 15, n - 5 chia hết cho 17
=> n - 7 - 15 chia hết cho 15, n - 5 - 17 chia hết cho 17
=> n - 22 chia hết cho 15, n - 22 chia hết cho 17
=> n - 22 thuộc BC(15,17)
Do (15,17)=1 => n - 22 thuộc B(255)
=> n=255k+22(k thuộc N)
Lại có 99 999 < n < 1 000 000
=> 99 999 < 255k + 22 < 1 000 000
=> 99 977 < 255k < 999 978
=> 392 < k < 3922
Mà n nhỏ nhất => k nhỏ nhất => k = 393 => n = 255 × 393 + 22 = 100 237
Vậy số cần tìm là 100 237
Bài 1:
b: Xét ΔBDC vuông tại B có BH là đường cao
nên \(HC\cdot HD=BH^2\left(1\right)\)
Xét ΔBHC vuông tại H có HE là đường cao
nên \(BE\cdot BC=BH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(HC\cdot HD=BE\cdot BC\)
Nếu số lớn bớt đi 227 thì được số mới gấp số bé 3 lần
tổng của số mới với số bé là: 2031 - 227 = 1804
Gọi số mới là x, số bé là y ta có : \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{1}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{1}\) = \(\dfrac{x+y}{3+1}\) = \(\dfrac{1804}{4}\) = 451
x = 451 . 3 = 1353; y = 451
Số lớn là: 1353 + 227 = 1580
Kết luận số lớn là: 1580; số bé 451
Vũ trụ được sinh ra cách đây khoảng 13,8 tỷ năm. Nó bắt đầu giản nở từ một trạng thái cực kỳ đặc và nóng được gọi là điểm kỳ dị. Kể từ đó, vũ trụ đã trải qua thời gian dài của quá trình giản nở và lạnh dần cho đến trạng thái như ngày nay.
Ở thời điểm 10−34 giây đầu tiên của lịch sử, vũ trụ đã giản nở vô cùng nhanh được gọi là “lạm phát”. Do dao động lượng tử trong khoảng thời gian này, vũ trụ đã sinh ra các dao động về mật độ vật chất trong vũ trụ mà sau này trở thành “hạt giống” hình thành nên cấu trúc vũ trụ. k nhé
Vũ trụ được sinh ra cách đây khoảng 13,8 tỷ năm. Nó bắt đầu giản nở từ một trạng thái cực kỳ đặc và nóng được gọi là điểm kỳ dị. Kể từ đó, vũ trụ đã trải qua thời gian dài của quá trình giản nở và lạnh dần cho đến trạng thái như ngày nay.
(sai thì thôi)
sao lại được 5 lượt đung
vậy làm sai cũng được 5 lượt đúng a