Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(3n+5⋮3n-1\Rightarrow6+3n-1⋮3n-1\)
Mà \(3n-1⋮3n-1\Rightarrow6⋮3n-1\)
\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(6\right)\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow3n\in\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-5}{3};\frac{-2}{3};\frac{-1}{3};0;\frac{2}{3};1;\frac{4}{3};\frac{7}{3}\right\}\)
Mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
b)\(2n+3⋮2n-1\Rightarrow4+2n-1⋮2n-1\)
Mà \(2n-1⋮2n-1\Rightarrow4⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-3}{2};\frac{-1}{2};0;1;\frac{3}{2};\frac{5}{2}\right\}\)
Mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
Hok Tốt!
1) \(\left(n+3\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)+2⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Do \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
2) \(\Rightarrow2\left(3n+4\right)+4⋮\left(3n+4\right)\)
\(\Rightarrow\left(3n+4\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
Do \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0\right\}\)
3) \(\Rightarrow2\left(3n+6\right)-9⋮\left(3n+6\right)\)
\(\Rightarrow\left(3n+6\right)\inƯ\left(9\right)=\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)
Do \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1\right\}\)
Ta có: n.9 chia hết 20 mà (9,20)=1
<=> n chia hết 20
<=> n= 20k (k thuộc N)
<=> n thuộc {0,20,40,60,80,100,120,...}
Mà n < 100
<=> n thuộc { 0,2040,60,80 }
Vậy n thuộc {0,20,40,60,80}Ư thì n . 9 chia hết 20
Lưu ý: Bn nên thay từ thuộc thành \(\in\) và thay chia hết thành \(⋮\)nha
Hc tốt ^^
n+ 3\(⋮\) n- 1.
n- 1\(⋮\) n- 1.
=>( n+ 3)-( n- 1)\(⋮\) n- 1.
n+ 3- n+ 1\(⋮\) n- 1.
4\(⋮\) n- 1.
=> n- 1\(\in\) Ư( 4)={ 1; 2; 4}.
Trường hợp 1: n- 1= 1.
n= 1+ 1.
n= 2.
Trường hợp 2: n- 1= 2.
n= 2+ 1.
n= 3.
Trưởng hợp 3: n- 1= 4.
n= 4+ 1.
n= 5.
Vậy n\(\in\){ 2; 3; 5}.
Ta có: n + 3 ⋮ n + 1 và n + 1 ⋮ n + 1
Suy ra: (n + 3) – (n + 1) ⋮ (n + 1) hay 2 ⋮ (n + 1)
Do đó: n + 1 ∈ {1; 2}
+ Nếu n + 1 = 1 thì n = 0.
+ Nếu n + 1 = 2 thì n = 1.
Vậy có hai số thỏa mãn là 0 và 1