Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mẫu số khác 0 nên n khác 0
\(\frac{4}{n}+\frac{n}{3}=\frac{5}{6}\) nên \(\frac{n}{3}\frac{5}{6}\)=> Loại
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn
Bài 1:
Ta có \(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\) =>\(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)
=>\(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)
=> n(m-1) = 4
=> n và m-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
Ta có bảng sau:
m-1 | 1 | 2 | 4 |
n | 4 | 2 | 1 |
m | 2 | 3 | 5 |
Vậy (m;n)=(2;4),(3;2),(5;1)
Ta có : \(\frac{1}{n}+\frac{2020}{2019}=\frac{2019}{2018}+\frac{1}{n+1}\)
=> \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{2019}{2018}-\frac{2020}{2019}\)
=> \(\frac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\frac{n}{\left(n+1\right)n}=\frac{1}{4074342}\)
=> \(\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{2018.2019}\)
=> n(n + 1) = 2018.2019
=> n(n + 1) = 2018.(2018 + 1)
=> n = 2018
\(\frac{x}{12}=\frac{3}{x}\Rightarrow12\cdot3=x^2\Rightarrow36=x^2\Rightarrow x=6\left(x\inℕ\right)\)
Toán vui mỗi tuần có lời giải rồi bạn ơi
Vào đó mà đọc.
\(\frac{20}{11}=2-\frac{2}{n}\Rightarrow\frac{2}{n}=2-\frac{20}{11}=\frac{2}{11}\Rightarrow n=11\)
Quy đồng về cùng tử ta được: 6/8 < 6/a < 6/6
=> 8 > a > 6
=> a=7 ( a là số tự nhiên )
Vậy a=7
\(1\frac{1}{5}\)X \(1\frac{1}{6}\) X \(1\frac{1}{7}\) X \(...\)X \(1\frac{1}{2014}\) = x
x = \(\frac{6}{5}\) X \(\frac{7}{6}\) X \(\frac{8}{7}\) X \(...\)X \(\frac{2015}{2014}\)
x = \(\frac{6\cdot7\cdot8\cdot...\cdot2015}{5\cdot6\cdot7\cdot...2014}\)
x = \(\frac{2015}{5}\)
x = 403
6/5 × 7/6 × 8/7 × ... × 2015/2014 = x
2015/5 = x
x = 403
Vậy x = 403
Ủng hộ mk nha ♡_♥☆_★^_-
bạn cứ nhân ra là xong
\(X=\frac{6}{5}x\frac{7}{6}x\frac{8}{7}x....x\frac{2014}{2013}=\frac{2014}{5}\)
ta có n/3<7/6=>2n/6<7/6=>2n<7=>n thuộc các giá trị (0;1;2;3)
n = 3
tích đúng nhé!