Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình xin lỗi mình đánh máy sai câu hỏi như này
A) n+7 chia hết cho n+2 ( với n khác 2 )
B) 3n+1 chia hết cho 2n+3
a)Ta có: 2n+9 chia hết n+3
<=>(2n+9)-2(n+3) chia hết n+3
<=>(2n+9)-(2n+6) chia hết n+3
<=>3 chia hết n+3
<=>n+3 thuộc {1;3}
<=>n=0
Vậy n = 0
b) Ta có 3n-1 chia hết cho 3-2n
=> 6n-2 chia hết cho 3-2n
=> 3(3-2n)-11 chia hết cho 3-2n
=> 11 chia hết cho 3-2n
=> 3-2n là ước của 11 và n là số tự nhiên => 3-2n thuộc {1;11}
• 3-2n=1 => n=1
• 3-2n=11=> n ko là số tự nhiên
Vậy n=1
c) (15 - 4n) chia hết cho n
=> 15 chia hết cho n
=> n ∈ Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
mà n ∈ N và n < 4
=> n = {1; 3}
d) n=7 vì (n+13)chia hết cho (n-5) và n lớn hơn 5
e) 15-2n = 13+ (2-2n) = 13+2(1-n) : n-1 =
=> n-1 là ước dương của 13
=> n-1 = 13 hoặc n-1 = 1 hoặc n = -1 hoặc n=-13
=> n=14 hoặc n= 2 hoặc n=0 howjc n=-12
Mà n thuộc N và n<8 => n=0 hoặc n=2
g)
Vì
Mà 4n - 1 chia 4 dư 3; do
Lời giải:
$n^3+3n+1\vdots n+1$
$\Rightarrow (n^3+1)+3n\vdots n+1$
$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+1)+3(n+1)-3\vdots n+1$
$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+4)-3\vdots n+1$
$\Rightarrow 3\vdots n+1$
$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 3\right\}$ (do $n+1$ là stn)
$\Rightarrow n\in \left\{0; 2\right\}$
Ta có: n+1 chia hết cho 165
=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}
=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}
Vì n chia hết cho 21
=> n =
2n + 5 chia hết cho n + 1
n +1 chia hết cho n + 1
=> 2( n +1 ) chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 chia hết cho n + 1
=> 2n + 5 - 2n - 2 chia hết cho n+1
=. 3 chia hết cho n+ 1
=> n + 1 thuộc ước của 3
n^2 - n chia hết cho 5
=> n^2 có tận cùng là 0 ; 5
Đặt n^2 có tận cùng là 0 thì n lớn nhất là 990 và giá trị biểu thức trên là 990^2 - 990 = 979110 ( chia hết cho 5 nên đúng )
Đặt n^2 có tận cùng là 5 thì n lớn nhất là 995 và giá trị biểu thức trên là 995^2 - 995 = 989030 ( chia hết cho 5 nên đúng )
Vì n lớn nhất nên n = 995
n2 có tận cùng là 0 hoặc 5
Số lớn nhất có 3 chữ số tận cùng là 0 là: 990
Thay vào ta có: 9902 - 990 = 979110
Số lớn nhất có 3 chữ số tận cùng là 5 là: 995
Thay vào ta có: 9952 - 995 = 989030
Vì 990 < 995 nên số đó là: 995
ta có
mà
nếu ( thỏa mãn )
nếu ( thỏa mãn )
vậy
b)Ta có:
4n+ 3⋮⋮ 2n+ 1.
Ta có: 2n+ 1⋮⋮ 2n+ 1.
=> 2( 2n+ 1)⋮⋮ 2n+ 1.
=> 4n+ 2⋮⋮ 2n+ 1.
Mà 4n+ 3⋮⋮ 2n+ 1.
=>( 4n+ 3)-( 4n+ 2)⋮⋮ 2n+ 1.
=> 4n+ 3- 4n- 2⋮⋮ 2n+ 1.
=> 1⋮⋮ 2n+ 1.
=> n= 1.
Vậy n= 1.
Tick cho mình nha!
Ta có: 3n+2=3n-3+2+3
Vì (n-1) nên 3(n-1) ⋮ (n-1)
Do đó(3n+2) ⋮ (n-1) khi 5 ⋮ (n-1)
=>(n-1)ϵ Ư(5)={-1;-5;1;5}
=>n ϵ {2;6} vì n-1=1=>n=2
n-1=5=>n=6
Vậy n={2;6}
Do n + 3 ⋮ 15
⇒ n + 3 ∈ B(15)
⇒ n + 3 ∈ {0; 15; 30; 45; 60; ...}
⇒ n ∈ {-3; 12; 27; 42; 57; ...}
Mà n ∈ N và n < 20
⇒ n = 12
n = 12