K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
21 tháng 3 2020
Ta có: \(\overline{aaaa}=a.1111=a.11.101\)
Vì \(\overline{aaaa}\) chỉ có hai ước là hai số nguyên tố mà 11 và 101 là hai ước nguyên tố
=> a = 1
=> Tìm đc số: 1111
1 tháng 1 2016
Bài 1:
Gọi UCLN của n+1 và 3n+4 là d.
Suy ra:n+1 chia hết cho d
3n+4 chia hết cho d
Suy ra:3n+3 chia hết cho d
3n+4 chia hết cho d
Suy ra:(3n+4)-(3n+3) chia het cho d
Suy ra: 1 chia hết cho d
Vậy d=1.
VẬY 2 SỐ n+1 VÀ 3n+4 LÀ 2 SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU>
13 tháng 12 2015
gọi d là ƯCLN(a; ab + 4)
ta có a chia hết cho d --> ab chia hết cho d
và ab + 4 cũng chia hết cho d
=>( ab + 4) - (ab) chia hết cho d
=> 4 chia hết cho d
=> d = {1; 2; 4}
do a lẻ không chia hết cho 2; 4 --> d = 1
=> a và ab+4 là NTCN
Ta có: \(\overline{aaaa}=1111.\overline{a}\)
\(=11.101.\overline{a}\)
Vì 11 và 101 đều là số nguyên tố nên nếu \(\overline{a}>2\)hoặc \(\overline{a}=2\)thì khi phân tích có nhiều hơn là 3 thừa số nguyên tố
Mà \(\overline{a}\ne0\Rightarrow a=1\)
Thử: \(1111=11.101\left(tm\right)\)
Vậy \(a=1\)
câu này là toán nâng cao à bạn