Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Câu hỏi của letienluc - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
\(\frac{a}{b}=\frac{14}{22}=\frac{7}{11}\Rightarrow\frac{a}{7}=\frac{b}{11}=\frac{a+b}{7+11}=\frac{M}{18}\)
\(\frac{c}{d}=\frac{11}{13}\Rightarrow\frac{c}{11}=\frac{d}{13}=\frac{c+d}{11+13}=\frac{M}{24}\)
\(\frac{e}{f}=\frac{13}{17}\Rightarrow\frac{e}{13}=\frac{f}{17}=\frac{e+f}{13+17}=\frac{M}{30}\)
Mà M là số tự nhiên => M là bội chung nhỏ nhất của 18; 24; 30
18 = 32.2 ; 24 = 3.23 ; 30 = 2.3.5
=> BCNN (18;24;30 ) = 32.23.5 = 360
Hay M = 360
- Theo đề bài :
\(a:\frac{3}{5}\in N\)=) \(a.\frac{5}{3}\in N\)
=) \(a⋮3\)\(\left(1\right)\)
Và \(a:1\frac{3}{7}\in N\)=) \(a:\frac{10}{7}\in N\)=) \(a.\frac{7}{10}\in N\)
=) \(a⋮10\)\(\left(2\right)\)
-Từ \(\left(1\right),\left(2\right):\)
=) \(a\in BC\left(3,10\right)\)
Mà a là số tự nhiên nhỏ nhất =) \(a\in BCNN\left(3,10\right)\)
=) \(a=30\)
Bài 2:\(A=\frac{n+1}{n-2009}=\frac{n-2009+2010}{n-2009}=\frac{n-2009}{n-2009}+\frac{2010}{n-2009}=1+\frac{2010}{n-2009}\)
Để A có giá trị lớn nhất \(1+\frac{2010}{n-2009}\)cũng có giá trị lớn nhất =>\(\frac{2010}{n-2009}\)cũng có giá trị lớn nhất => \(n-2009\inƯ\left(2010\right)\)
và \(n-2009\in N\left(n\in Z\right)\)và bé nhất (để\(\frac{2010}{n-2009}\)lớn nhất)
=>n - 2009 = 1 =>n = 2010
Thay n = 2010 vào \(1+\frac{2010}{n-2009}\)ta được: \(1+\frac{2010}{2010-2009}=1+2010=2011\)
Vậy giá trị lớn nhất của A là 2011 khi n=2010
Bài 1:\(A=\frac{5-2n}{n+3}=\frac{9-4+2n}{n+3}=\frac{9}{n+3}-\frac{4+2n}{n+3}=\frac{9}{n+3}-2\)
Để \(A\in N\)thì\(\frac{9}{n+3}-2\in N\Rightarrow\frac{9}{n+3}\in N\Rightarrow n+3\inƯ\left(9\right)\)
Ta có bảng sau:
n + 3 | 9 | -9 | 3 | -3 | 1 | -1 |
n | 6 | -12 | 0 | -6 | -2 | -4 |
Để\(\frac{a.b}{a-b}\)là số tự nhiên thì \(a-b\inƯ\left(ab\right)\)\(\Rightarrow ab\)chia hết cho \(a-b\)
\(\Rightarrow ab-b^2+b^2\)chia hết cho \(a-b\)
\(\Rightarrow b^2\)chia hết cho a-b