K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2019

(2n - 1)= 125 

=> (2n - 1= 53

=> 2n - 1 = 5

=> n\(\in\varnothing\)

Vậy n\(\in\varnothing\)

~Study well~

#SJ

24 tháng 7 2019

(2n - 1)3 = 125

=> (2n - 1)3 = 53

=> 2n - 1 = 5

=> 2n : 2 = 5

=> 2n      = 10

=> \(n\in\varnothing\)

25 tháng 8 2023

a) \(4^n=2^{n+1}\)

\(\Rightarrow2^{2n}=2^{n+1}\)

\(\Rightarrow2n=n+1\)

\(\Rightarrow n=1\)

b) \(16=\left(n-1\right)^4\)

\(\Rightarrow2^4=\left(n-1\right)^4\)

\(\Rightarrow n-1=2\)

\(\Rightarrow n=3\)

c) \(125=\left(2n+1\right)^3\)

\(\Rightarrow5^3=\left(2n+1\right)^3\)

\(\Rightarrow2n+1=5\)

\(\Rightarrow2n=4\)

\(\Rightarrow n=2\)

25 tháng 8 2023

a, 4n = 2n+1

    (22)n = 2n+1

     22n = 2n+1

      2n = n + 1

       2n - n = 1

         n = 1

b, 16 = (n-1)4

    24 = (n-1)4

    2 = n-1

    n = 3

c, 125 = (2n + 1)3

    53 = (2n+1)3

    5 = 2n + 1

     2n = 4

      n = 2

   

8 tháng 7 2023

a) \(2^n=8\)

\(\Rightarrow2^n=2^3\)

\(\Rightarrow n=3\)

b) \(5^{n+1}=125\)

\(\Rightarrow5^{n+1}=5^3\)

\(\Rightarrow n+1=3\)

\(\Rightarrow n=3-1=2\)

c) Mình không rõ đề:

d) \(2\cdot7^{n-1}+3=101\)

\(\Rightarrow2\cdot7^{n-1}=101-3\)

\(\Rightarrow2\cdot7^{n-1}=98\)

\(\Rightarrow7^{n-1}=\dfrac{98}{2}\)

\(\Rightarrow7^{n-1}=49\)

\(\Rightarrow7^{n-1}=7^2\)

\(\Rightarrow n-1=2\)

\(\Rightarrow n=1+2=3\)

e) \(3\cdot5^{2n+1}-6^2=339\)

\(\Rightarrow3\cdot5^{2n+1}=339+36\)

\(\Rightarrow3\cdot5^{2n+1}=375\)

\(\Rightarrow5^{2n+1}=125\)

\(\Rightarrow5^{2n+1}=5^3\)

\(\Rightarrow2n+1=3\)

\(\Rightarrow2n=2\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{2}{2}=1\)

Ta thấy dãy số trên cách đều nhau 2 đơn vị nên ta có số số hạng là: 

\(\left[\left(2n-1\right)-1\right]:2+1=n\) ( số )

Tổng dãy số trên sẽ là: \(\left(2n-1+1\right).n\div2=n^2\)

Mà dãy số trên bằng 225 => \(n^2=225\)

=> n = \(\sqrt{225}=15\)

Vậy số tự nhiên cần tìm là n = 15

 

20 tháng 11 2014

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a \(\in\) N)

Ta có :

a = 3k + 1\(\Rightarrow\)a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3\(\Rightarrow\)a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5\(\Rightarrow\)a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

\(\Rightarrow\)a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 \(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\) BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

\(\Rightarrow\)a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

\(\Rightarrow\)a + 2 = 105 \(\Rightarrow\)a = 105 - 2 = 103

 

 

9 tháng 1 2017

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a ∈ N)

Ta có :

a = 3k + 1⇒a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3⇒a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5⇒a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

⇒a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 ⇒a + 2 ∈ BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

⇒a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

⇒a + 2 = 105 

21 tháng 11 2014

3a)

1+2+3+4+5+...+n=231

=> (1+n).n:2=231

(1+n).n=231.2

(1+n).n=462

(1+n).n=2.3.7.11

(1+n).n=(2.11).(3.7)

(1+n).n=22.21

=>n=21

2 tháng 11 2016

gọi d là ước chung của n+3 và 2n+1 . Ta có (2n+6)chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d suy ra (2n+6)-(2n+5)chia hết cho d suy ra 1chia hết cho d vậy d=1   nhớ kết bạn với mình nhé

17 tháng 10 2021

mn mn ơiii

17 tháng 10 2021

helllppppppppp

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 7

Lời giải:

Số số hạng: $[(2n+1)-1)]:2+1=n+1$ (số) 

$\Rightarrow [(2n+1)+1](n+1):2=256$

$(2n+2)(n+1)=512$

$(n+1)(n+1)=512:2=256=16.16$

$\Rightarrow n+1=16$

$\Rightarrow n=15$

15 tháng 6 2016

2n+1 chia hết cho n-3

=> 2n-6+7 chia hết cho n-3

=> 2.(n-3)+7 chia hết cho n-3

Do 2.(n-3) chia hết cho n-3 nên 7 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc {1;-1;7;-7}

=> n thuộc {4;2;10;-4}

Mà n là số tự nhiên => n thuộc {4;2;10}

Vậy n thuộc {4;2;10}

15 tháng 6 2016

Vì 2n+ 1 chia hết cho n - 3

=> 2n - 6 +7 chia hết cho n -3

=> 2 . ( n - 3) +7  chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n -3 

câu 1:a) Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có 3 chữ số, biết rằng một số chia hết cho 125; một số chia hết cho 8.gợi ý: Gọi 2 hai số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a và a+1a chia hết cho 125 suy ra ( tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 125a+1 chia hết cho 8 suy ra (tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 8tìm a?b) Tìm dạng chung của các số tự nhiên n sao cho n chia cho 30 dư 7, n chia cho 40 dư 17gợi ý: Tìm dạng chung...
Đọc tiếp

câu 1:

a) Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có 3 chữ số, biết rằng một số chia hết cho 125; một số chia hết cho 8.

gợi ý: Gọi 2 hai số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a và a+1

a chia hết cho 125 suy ra ( tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 125

a+1 chia hết cho 8 suy ra (tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 8

tìm a?

b) Tìm dạng chung của các số tự nhiên n sao cho n chia cho 30 dư 7, n chia cho 40 dư 17

gợi ý: Tìm dạng chung của n là tìm dạng của n

câu 2:

a)Chứng minh rằng(10a+b) chia hết cho 17 nếu biết (3a+2b) chia hết cho 17 (a, b thuộc N)

b)tìm số tự nhiên n để các số nguyên tố  cùng nhau

+) 4n+3 và 2n+3

+) 7n+3 và 2n+4

Câu 3:

a)Tìm x,y biết: (x-2)2 + giá trị tuyệt đối của y-1 =0

b)Tìm x biết: giá trị tuyệt đối của x-2 = 10

c) tìm y biết: giá trị tuyệt đối của y+2+10=0

 

help me please! Mai mình nộp bài các bạn giúp mình với!

0