\(ab^2\)= \(\le...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2018

Trả lời

Bạn xem tại link:

Câu hỏi của Kiều Mari - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

~Hok tốt~

18 tháng 9 2017

ta có : 2x+1.3y=12=>2x.2.3y=12 => 3y.2=12x : 2x => 3y=6x : 2

vì 3y là số lẻ vs mọi y nên 6x:2 cx là số lẻ . Suy ra x=1. Khi đó y=1

vậy.................

18 tháng 9 2017

Thiên băng ơi mik đúng mak nhầm rùi ... thông cảm

1 tháng 10 2017

Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=>\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

Ta đặt: \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=k\) => a=ck ; b=dk

a) \(\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\dfrac{\left(bk\right)^2-\left(dk\right)^2}{c^2-d^2}=\dfrac{b^2k^2-d^2k^2}{c^2-d^2}=\dfrac{k^2\left(b^2-d^2\right)}{b^2-d^2}=k^2\)(1)

\(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{ck.dk}{cd}=\dfrac{k^2\left(c.d\right)}{cd}=k^2\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\dfrac{ab}{cd}\)

b) \(\dfrac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}=\dfrac{\left(ck-dk\right)^2}{\left(c-d\right)^2}=\dfrac{k^2\left(c-d\right)^2}{\left(c-d\right)^2}=k^2\) (3)

Từ (2) và (3) => \(\dfrac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}=\dfrac{ab}{cd}\). Chúc bạn học tốt hehe

2 tháng 10 2017

thanks

21 tháng 6 2017

Vào đây: Câu hỏi của nguyen lan anh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

30 tháng 9 2017

Có: a/b=c/d. Áp dụng T/c tỉ lệ thức, ta có:

a/c=b/d . Đặt a/c=b/d=k=> a=ck;b=dk

Rồi cứ thế thay vào (a) và (b) thì sẽ ra

10 tháng 11 2018

1.a)\(2.x-\dfrac{5}{4}=\dfrac{20}{15}\)

\(\Leftrightarrow2.x=\dfrac{20}{15}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{16+15}{12}=\dfrac{31}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}:2=\dfrac{31}{12}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{31}{24}\)

b)\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{8}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{5}{6}\)

2.Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\)\(a+b=-15\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\\\dfrac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\end{matrix}\right.\)

3.Ta xét từng trường hợp:

-TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x< 2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)

-TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)

4.\(B=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{9}{49}\right)^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left[\left(\dfrac{3}{7}\right)^2\right]^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{3}{7}\right)^{18}=\left(\dfrac{3}{7}\right)^3=\dfrac{27}{343}\)

2 tháng 4 2018

Bài làm của bạn đây!!Chương II : Tam giác

6 tháng 8 2016

Khoảng cách các số ở 1 là 3

Khoảng cách các số ở 2 là 5

=> Khoảng cách các số giống nhau là 15

Mà số đầu tiên là 7 , số cuối là 292

=> Số đồng thời có mặt ở cả 2 dãy là : ( 292 - 7 ) : 15 + 1 = 20 ( số )

6 tháng 8 2016

Thanks, kp nhe!

28 tháng 2 2018

\(\overline{ab^2}=\left(a+b\right)^3\) nên (a + b) phải là số chính phương.

Đặt a+b=\(x^2\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^3=\overline{ab^2}\\ \Leftrightarrow x^6=\overline{ab^2}\\ \Leftrightarrow x^3=\overline{ab}\)

Vì 9 < \(\overline{ab}\)<100 \(\Rightarrow9< x^3< 100\\ \Leftrightarrow x\in\left\{3;4\right\}\)

Xét 2 trường hợp:

\(TH1:x=3\\ \Rightarrow\left(a+b\right)^3=\left(3^2\right)^3=729\\ \Leftrightarrow27^2=\left(2+7\right)^3\left(tm\right)\)

\(TH2:x=4\\ \Rightarrow\left(a+b\right)^3=\left(4^2\right)^3=4096\\ \Leftrightarrow64^2=\left(6+4\right)^3\left(loại\right)\)

Vậy \(\overline{ab}=27\)

27 tháng 1 2021

Sai đề rồi phải là kẻ \(AH\perp BC\left(H\in BC\right)\) nhé!

A B C H E F

a) Xét 2 Δ vuông: Δ AHB = Δ AHC (c.h-g.n) vì:

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(gt\right)\\\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\left(gt\right)\end{cases}}\)

=> \(BH=HC\)

b) Xét 2 Δ vuông: Δ BHF = Δ CHE (c.h-g.n) vì:

\(\hept{\begin{cases}HB=HC\left(p.a\right)\\\widehat{HBF}=\widehat{HCE}\left(gt\right)\end{cases}}\)

=> \(HE=HF\) => Tam giác HEF cân tại H

15 tháng 5 2017

a) Cho \(3x^2-4x=0\)

\(\Rightarrow3.x.x-4x=0\)

\(\Rightarrow x.\left(3x-4\right)\) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x-4=0\end{matrix}\right.\)

\(3x - 4 =0\)

\(\Rightarrow3x=4\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\)

Vậy x= 0 hoặc x =\(\dfrac{4}{3}\)là nghiệm của đa thức \(3x^2-4x\)

b) Cho \(x+3x^2=0\)

\(\Rightarrow x+3.x.x=0\)

\(\Rightarrow x.\left(3x+1\right)=0\)

Suy ra x =0

hoặc \(3x+1=0\)

\(\Rightarrow\)3x=-1

x=\(\dfrac{-1}{3}\)

Vậy ...

15 tháng 5 2017

Bài 3: Tìm nghiệm các đa thức sau:

a. 3x2 - 4x

Gọi P(x) là đa thức 3x2 - 4x.

Cho P(x) = 0

=> 3x2 - 4x = 0

=> x (3x - 4)= 0

Suy ra:

TH1: x = 0

TH2: 3x - 4 = 0

_____3x___= 0 + 4

_____3x___= 4

______x___= \(\dfrac{4}{3}\)

Vậy x = \(\dfrac{4}{3}\) là nghiệm của đa thức 3x2 - 4x.

b. x + 3x2

Gọi Q(x) là đa thức x+3x2

Cho Q(x) = 0

=> x+3x2 = 0

=> x ( 3x) = 0

Suy ra:

TH1: x = 0

TH2: 3x = 0

=> x = 0.

Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức x + 3x2 .

Chúc bn hx tốt!