K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2022

  UCLN(a,b) = 12; BCNN(a,b) = 180 ---> a.b = 12.180 = 2160
Mà 2700 = (2^2)(3^3)(5^2)                                                                                                                                                                  { a = 2^2.3= 12 ; b = (2^2)(3^2).5 = 180 
{ a = 2^2.(3^2) = 36 ; b = (2^2).3.5 = 60 
{ a = 180 ; b = 12
{ a = 60 ; b = 36

19 tháng 12 2021

c: a=120

b=6

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Bài 1:

a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:

$n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Bài 2:

a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $a+b=24x+24y=192$

$\Rightarrow 24(x+y)=192$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$

$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$

30 tháng 1 2020

a) Vì (a,b)=12 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮12\\b⋮12\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=12m\\b=12n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Vì a+b=120

\(\Rightarrow\)12m+12n=120

\(\Rightarrow\)12(m+n)=120

\(\Rightarrow\)m+n=10

Mà (m,n)=1 nên ta có bảng sau :

m     1          9          3          7

n      9          1          7          3

a      12        108      36        84

b      108       12       84        36

Vậy (a;b)\(\in\){(12;108);(108;12);(36;84);(84;36)}

30 tháng 1 2020

Chào bạn, tớ sẽ giúp bạn làm phần b

Vì (a,b)=34 nên ta có : a và b đều chia hết cho 34

=> a=34m; b=34n và m,n có ƯCLN=1

Mà ab=6936

=> 34m.34n=6936

=> 1156m.n=9636

=> mn=2409/289  (là phân số vì 6936 không chia hết cho 34.34=1156. Đầu bài có vấn đề không vậy???)

Đó là ý kiến riêng thôi ạ. Nếu sai thì bảo nhé. Chúc bạn học tốt!!!

21 tháng 11 2018

Tham khảo một bài làm bất kỳ và thay số là được !

Giải:

Theo đề, ta có: ƯCLN(a;b)=6

=> a=6.p           (p;q \euro N*)

     b=6.q

Lại có: a.b=216

=> 6.p.6.q=216

=>  36.p.q=216

=>       p.q=216:36=6

=> p;q \euro Ư(6)={1;2;3;6}

Ta có bảng giá trị:

p1236
q6321

 Suy ra:

a6121836
b3618126

Kiểm tra: 6.36=216

               12.18=216

               18.12=216

               36.6=216

Vậy: a=6 và b=36 ; a=12 và b=18

        a=18 và b=12 ; a=36 và b=6