\(\frac{a+3}{a-1}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2016

Ta có : \(\frac{a+3}{a-1}\)=\(\frac{\left(a-1\right)+4}{a-1}\)=1+\(\frac{4}{a-1}\)

Vì \(\frac{a+3}{a-1}\)thuộc N, nên 1+\(\frac{4}{a-1}\)thuộc N, mà 1 thuộc N

==> \(\frac{4}{a-1}\)thuộc N  ==>  (a-1) thuộc Ước của 4 ={1;2;4}hoặc {+1;-1;+2;-2;+4;-4} nếu bạn đã học số âm

==>   a thuộc {2;3;5}

16 tháng 7 2016

                 Ta có :

                \(\frac{a+3}{a-1}=\frac{a-1+1+3}{a-1}=\frac{a-1+4}{a-1}\)\(=1+\frac{4}{a-1}\)

              Để \(\frac{a+3}{a-1}\)có kết quả là 1 số tự nhiên thì a + 3 chia hết cho a - 1

              => 4 chia hết cho a - 1 hay \(a-1\inƯ\left(4\right)\)

              \(\Rightarrow a-1\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

               Vì a là 1 số tự nhiên nên \(a\in\left\{0;2;3;5\right\}\)

                Ủng hộ mk nha !!! ^_^

29 tháng 2 2020

1 ) Vì số nguyên tố chỉ có 2 ước tự nhiên là 1 và chính nó 

Để \(\left(n+3\right)\left(n+1\right)\)là nguyên tố

\(\Rightarrow n+1=1,n+3\)là số nguyên tố do \(n+3>n+1\)

\(n=0\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n+1\right)=3\)

\(\Rightarrow n=0\)( chọn )

29 tháng 2 2020

2 ) Tổng 7a5 + 8b4 chia hết cho 9 nên 7 + a + 5 + 8 + b + 4 \(⋮\) 9 , tức là :

24 + a + b \(⋮\) 9 . Suy ra a + b \(\in\){ 3 ; 12 } .

Ta có a + b > 3 ( vì a – b = 6 ) nên a + b = 12 .

Từ a + b = 12 và a – b = 6 , ta có a = ( 12 + 6 ) : 2 = 9  

Suy ra b = 3 .

Thử lại : 795 + 834 = 1629 chia hết cho 9 .

12 tháng 2 2017

Sửa đề: số nhỏ nhất có 4 chữ số

Ta có: \(\frac{35}{49}=\frac{5}{7},\frac{130}{143}=\frac{10}{11}\)

Từ dữ kiện bài ta được: số đó chia hết cho 7,11,13

Hay số phải tìm là BC(7,11,13)=1001

13 tháng 2 2017

bạn làm bài đúng nhưng mà đề không sai đâu

13 tháng 8 2016

Ta có:

\(a:\frac{6}{7}=a.\frac{7}{6}=\frac{7a}{6}\)là số tự nhiên => 7a chia hết cho 6

Mà (7;6)=1 => a chia hết cho 6 (1)

\(a:\frac{10}{11}=a.\frac{11}{10}=\frac{11a}{10}\)là số tự nhiên => 11a chia hết cho 10

Mà (11;10)=1 => a chia hết cho 10 (2)

Từ (1) và (2) => \(a\in BC\left(6;10\right)\)

Mà a nhỏ nhất => a = BCNN(6;10) = 30

Vậy a = 30

13 tháng 8 2016

Vì a: \(\frac{6}{7}\)= Z => \(a.\frac{7}{6}\)= Z=> a thuộc B (6)

vì \(a:\frac{10}{11}=Z=>a.\frac{11}{10}=Z\)=>chữ số hàng đơn vị của a là 0

Để thỏa mãn thì a = 30 vì \(30\in B\left(6\right)\)là STN nhỏ nhất có chữ số 0 bên hàng đơn vị

18 tháng 2 2017

Bài 1:

ĐKXĐ:\(n\ne-2\)

Ta có:\(\frac{n-1}{n+2}=1-\frac{3}{n+2}\)

Để phân số đó nguyên thì \(n+2\inƯ\left(3\right)\)

                          => \(n+2=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

                           => \(n=\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Mà \(n\in N\)=> n=1

Bài 2:

ĐKXĐ \(a\ne1;-1\)

Để \(\frac{21}{a}\in N\)

Thì \(a\inƯ\left(21\right)\)

=>a={1;3;7;21} (1)

Để \(\frac{22}{a-1}\in N\)thì \(a-1\inƯ\left(22\right)\)

=>a-1={1;2;11;22}

=>a={1;3;12;23}   (2)

Để \(\frac{24}{a+1}\in N\)Thì \(a+1\inƯ\left(24\right)\)

=> a+1={1;2;4;6;12;24}

=>a={0;1;3;5;11;23}   (3)

Kết hợp (1);(2);(3) và ĐKXĐ ta có a=3 thì cả 3 phân số trên là số tự nhiên

18 tháng 2 2017

ko bit

23 tháng 3 2016

\(a:\frac{6}{7}\)\(=\frac{7a}{6}\) Mà ƯCLN(7;6)=1 nên \(a\in\) B(6)

\(a:\frac{10}{11}=\frac{11a}{10}\) Mà ƯCLN(10;11)=1 nên a\(\in\) B(10)

Để A nhỏ nhất \(\Leftrightarrow\) A=BCNN(6;10)=30

Vậy số A phải tìm là 30

10 tháng 7 2017

Dù đăng cách đây lâu rồi nhưng vẫn thích làm bài anh Tú đăng :P

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{a}{b}_{MIN}\)

\(\Rightarrow a_{MIN};b_{MAX}\)

\(\dfrac{a}{b}:\dfrac{9}{14}=N\Rightarrow\dfrac{a}{b}.\dfrac{14}{9}=N\Rightarrow a\in B\left(9\right);b\inƯ\left(14\right)\)

\(\dfrac{a}{b}:\dfrac{21}{35}=N\Rightarrow\dfrac{a}{b}.\dfrac{35}{21}=N\Rightarrow a\in B\left(21\right);b\inƯ\left(35\right)\)

\(a_{MIN}\Rightarrow a\in BCNN\left(9;21\right)\Rightarrow a=63\)

\(b_{MAX}\Rightarrow b\in UCLN\left(14;35\right)\Rightarrow b=7\)\(\)

Phân số cần tìm là \(\dfrac{63}{7}\)