K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2018

Theo bài ra, ta có: \(\left(167-17\right)⋮a,\left(235-25\right)⋮a\left(a>25\right)\) (số chia luôn lớn hơn số dư)

hay \(150⋮a,210⋮a\Rightarrow a\inƯC\left(150;210\right)\)

\(150=2.3.5^2\)

\(210=2.3.5.7\)

\(ƯCLN\left(150;210\right)=2.3.5=30\)

\(a\inƯ\left(ƯCLN\left(150;210\right)\right)\inƯ\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Mà a > 25 nên a = 30

28 tháng 10 2018

167 : a dư 17

=> 167 - 17 chia hết cho a

=> 150 chia hết cho a (1)

235 : a dư 25

=> 235 - 5 chia hết cho a

=> 210 chia hết cho a (2)

Từ (1) và (2) => a thuộc ƯC(150;210) = { 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30 }

Mà số chia lớn hơn số dư => a > 17 => a = 30 ( thỏa mãn )

Vậy a = 30

15 tháng 11 2021

30 

12 tháng 11 2015

mách à đi đâu cũng trừ điểm

 

27 tháng 10

j\(\sqrt{\sqrt[]{}\dfrac{ }{ }^{ }_{ }_{ }}\)

7 tháng 11 2017

1.

Vì 332:a dư 17 => \(332-17⋮a\)=>\(315⋮a\)

555:a dư 15 =>\(555-15⋮a\)=>\(540⋮a\)

=> \(a\inƯC\left(315;540\right)\)

*ƯCLN(315;540)

315= 32.5.7

540= 22.33.5

=>ƯCLN(315;540)= 32.5 = 45

=> ƯC(315;540) = Ư(45) = \(\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)

KL:\(a\in\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)

2.

Vì 13:a dư 1 => 13-1 \(⋮\) a => 12 \(⋮\) a

15:a dư 1 => 15-1 \(⋮\) a => 14 \(⋮\) a

61:a dư 1 => 61-1 \(⋮\) a => 60 \(⋮\) a

a max

=> a \(\in\) ƯCLN(12;14;60)

12 = 22.3

14 = 2.7

60 = 22.3.5

=>ƯCLN(12;14;60)= 2

KL: a = 2

3.

Vì 167:a dư 17 => \(167-17⋮a\) => \(150⋮a\)

235:a dư 25 => \(235-25⋮a\) => \(210⋮a\)

=> \(a\inƯC\left(150;210\right)\)

*ƯCLN(150;210)

150= 2.3.52

210= 2.3.5.7

=>ƯCLN(150;210)= 2.3.5 = 30

=> ƯC(150;210) = Ư(30) = \(\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

KL: \(a\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

a) Vì 13, 15,61 chia cho a đều dư 1 => 13;15;61 \(⋮a-1\) 

=> a-1 thuộc ƯC(13;15;61)

Mà a lớn nhất => a-1 thuộc ƯCLN(13,15,61) 

Mà 13;15;61 là các số nguyên tố cùng nhau => ƯCLN(13;15;61) = 1

=> a-1=1

=>a=2

Vậy a=2.

b) Ta có: 149 : a dư 29 => (149-29) thì chia hết cho a ( a > 29)

                235 : a dư 35 => ( 235 -  35) chia hết cho a ( a> 35)

=> a thuộc ƯCLN(120,200) = 40

=> a = 40

Vậy a = 40

c) câu c tương tự câu b

19 tháng 11 2017

bạn k đúng cho mình

19 tháng 11 2017

a : 17 dư 8 => (a+9) chia hết cho 17     (1)

a : 25 dư 16=> (a+9) chia hết cho 25        (2)

(1)(2) => a+9 thuộc BC(17;25)                        (3)

17=17

25=5^2

BCNN(17;25) = 17.5^2=425

BC(17;25)=B(425)={0;425;850;1275;...}              (4)

(3)(4)=> a+9 thuộc {0;425;850;1275;...}

=> a thuộc {0-9;425-9;850-9;1275-9;...}

=> a thuộc {-9;416;841;1266;...}

  vì a là số có 3 chữ số,a thuộc N

=> a=416;841

   vậy a=....

27 tháng 7 2016

Ta có A : 17 dư 8 nên A - 8 : 17 => A - 8 + 17 : 17 => A + 9 : 17

A chia 25 có số dư là 16 nên A - 16 : 25 => A - 16 + 25 : 25 => A + 9 : 25 do 25 và 17 nguyên tố cùng nhau nên A + 9 : 17.25 = 425 nên có 2 số thỏa mãn là: 425 - 9 =  426 và  số 425.2 - 9 = 841

Vậy có 2 số thỏa mãn là số 426 và 841

Chúc bạn học tốt!

Đây là ý kiến của mình

1 tháng 12 2023

chia a cho 17 thì dư 8 thì suy ra a+9 chia hết cho 17

chia a cho 25 thì dư 16 suy ra a+9 chia hết cho 25

suy raa+9  chia hết cho 17 và 25

suy raa+9 thuộc BC(17;25)

17 = 17 vì 17 là số nguyên tố

25 = 52

suy ra BCNN(17;25)=17.52=425

suy ra a+9 thuộc B(425)={0;425;..}

suy ra a thuộc {-9;416;....}

vì a là số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số nên a = 416

vậy a = 416

1 tháng 12 2023

TA có a chia cho 17 dư 8 , chia 25 dư 16 

Suy ra a + 9 chia hết cho 17 ; 25

a + 9 thuộc BC ( 17 , 25 )

17 = 17

25 = 5^2 

BCNN ( 17 , 25 ) = 5^2 . 17 = 425

B ( 425 ) = ( 0 ; 425 ; 850; 1275 ... )

Do a là số có 3 chữ số .SUy ra  :

* a + 9 = 425                                                                  * a + 9 = 850  

a = 425 - 9                                                                         a = 850-9

a = 416                                                                              a = 841

Vậy 2 số đó là 416 và 841

31 tháng 10 2015

anh phải nói chi tiết chứ