K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x\in BC\left(10;9;-11\right)\)

mà -100<x<200

nên x=0

b: \(\Leftrightarrow x\in BC\left(9;-12;-15\right)=B\left(180\right)\)

mà -200<x<300

nên \(x\in\left\{0;180\right\}\)

Bài 2: 

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1\in BC\left(2;3;4;5;6\right)\\x⋮7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\in\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\\x⋮7\end{matrix}\right.\)

=>x=119

19 tháng 8 2016

3)

a)  Theo đề bài ra :

    a +b = 84

   (a ;b) = 6 

Ta có:   a = 6m                    (m ;n) = 1

              b = 6n

  \(\Rightarrow\) 6(m+n) = 84

         m+n    = 14

Lập bảng:

 m 1 3 5
 n 13 11 9
 a = 6m 6 18 30
 b = 6n 78 66 54

 Vậy   a = 6 và b = 78

           a = 18 và b = 66

           a = 30 và b = 54

19 tháng 8 2016

3)

b)   Theo đề bài ra :

    a .b = 720

  ( a;b) = 6

Ta có:    a = 6m                  (m;n) = 1

               b =6n

\(\Rightarrow\) 6m . 6n = 720

       m . n   = 720 : 36 = 20

Lập bảng:

 m 1 4
 n 20 5
 a = 6m 6 24
 b = 6n 120 30

Vậy  a = 6 và b = 120

         a = 24 và b = 30

Bài 4. Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 5, hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh trong khoảng 400 đến 500. Tính số học sinh.Bài 5. Một số tự nhiên khi chia cho 4, cho 5, cho 6 đều dư 1. Tìm số đó, biết rằng số đó nhỏ hơn 400 và chia hết cho 7.Bài 6. Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính...
Đọc tiếp

Bài 4. Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 5, hàng 7 thì vừa 
đủ. 
Biết số học sinh trong khoảng 400 đến 500. Tính số học sinh.
Bài 5. Một số tự nhiên khi chia cho 4, cho 5, cho 6 đều dư 1. 
Tìm số đó, biết rằng số đó nhỏ hơn 400 và chia hết cho 7.
Bài 6. Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 400. 
Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh khối 6?
Bài 7. Có 3 chiếc thuyền, thuyền thứ nhất có 6 ngày cập bến một lần, thuyền 
thứ hai 5 ngày, thuyền thứ ba 9 ngày. Ba thuyền cùng khởi hành cùng một 
lúc. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì:
a)  Thuyền thứ nhất cùng cập bến thuyền thứ hai?
b)  Thuyền thứ nhất cùng cập bến thuyền thứ ba?
c)  Cả ba thuyền cùng cập bến một lúc? 

Giúp mình với ạ! mình cảm ơn 

1

Bài 4:

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(2;3;5;7\right)\)

mà 400<=x<=500

nên x=420

Bài 6:

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x-5\in BC\left(12;15;18\right)\)

mà 200<=x<=400

nên x=365

27 tháng 10 2017

Bài 1:  Gọi số cần tìm là a.  \(\left(a\in N,a< 400\right)\)

Khi đó ta có a - 1 chia hết cho 2, 3, 4, 5 và 6.

Nói cách khác a - 1 chia hết BCNN(2,3,4,5,6) = 60

Vậy a có dạng 60k + 1.

Do a < 400 nên \(60k+1< 400\Rightarrow k\le6\)

Do a chia hết 7 nên ta suy ra a = 301

Bài 2. 

 Do số cần tìm không chia hết cho 2 và chia 5 thiếu 1 nên phải có tận cùng là 9.

Số đó lại chia hết cho 7 nên ta tìm được các số là :

7.7 = 49 (Thỏa mãn)

7.17 = 119 (Chia 3 dư 2 - Loại)

7.27 = 189 (Chia hết cho 3  - Loại)

7.37 = 259 ( > 200 - Loại)

Vậy số cần tìm là 49.

18 tháng 11 2017

  a chia cho 4, 5, 6 dư 1 nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6) 

=> a - 1 = 60n => a = 60n+1 với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 

mặt khác a chia hết cho 7 => a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 

có 1 chia 7 dư 1 
=> 60n chia 7 dư 6 
mà 60 chia 7 dư 4 
=> n chia 7 dư 5 
mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 => n = 5 

a = 60.5 + 1 = 301