Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2:
a)đặt n²-n+13=a²
=> 4n²-4n+52=4a²
=> (4n²-4n+1) +51=4a²
=>(2n-1)²+51=4a²
=>4a²-(2n-1)²=51
=>(2a-2n+1)(2a+2n-1)=51
vì (2a-2n+1) và (2a+2n-1) là 2 số lẻ và (2a-2n+1) > (2a+2n-1)
=>(2a-2n+1)=51, (2a+2n-1)=1 hoặc (2a-2n+1)=17,(2a+2n-1)=3
với (2a-2n+1)=51, (2a+2n-1)=1 =>n=-12
với(2a-2n+1)=17,(2a+2n-1)=3 =>n=-7/2 (L)
KL:n=-12
bài 2:
a)đặt n²-n+13=a²
=> 4n²-4n+52=4a²
=> (4n²-4n+1) +51=4a²
=>(2n-1)²+51=4a²
=>4a²-(2n-1)²=51
=>(2a-2n+1)(2a+2n-1)=51
vì (2a-2n+1) và (2a+2n-1) là 2 số lẻ và (2a-2n+1) > (2a+2n-1)
=>(2a-2n+1)=51, (2a+2n-1)=1 hoặc (2a-2n+1)=17,(2a+2n-1)=3
với (2a-2n+1)=51, (2a+2n-1)=1 =>n=-12
với(2a-2n+1)=17,(2a+2n-1)=3 =>n=-7/2 (L)
KL:n=-12
Đặt: a+15=\(m^2\); a-1=\(n^2\)(m khác n). Nên a+15-(a-1)=\(m^2\)-\(n^2\)=\(m^2\)+mn-mn-\(n^2\)=m(m+n)-n(m+n)=(m-n)(m+n)
Suy ra: 16=(m+n)(m-n) Mà:16=1.16=2.8=(-1)(-16)=(-2)(-8) ((m+n)(m-n) không thể bằng 4.4 vì m khác n)
Từ đó ta có bảng sau:
m+n | ví dụ:8 |
m-n | 2 |
a | 10(nhận) |
người đọc tự giải tiếp.
Từ đó ta có đáp số.........
dat 2 so lan luot la x^2 va y^2 ( dien kien tu ghi )
=> (a+11) - (a-6) = (x-y)(x+y)
=> 17 = (x+y)(x-y)
=> giai pt nghiem nguyen
p/s xet Th = 0
Gọi số chính phương a+11 là x
Gọi số chính phương a-6 là y
Ta có : x-y=17
Vậy 2 số chính phương đó cách nhau 17 đơn vị
=> 2 Số chính phương đó là 64 và 81
=>a-6=64
=>a=70
Vậy a=70
k mik nhé
Chúc bạn học tốt
a - 6 ; a + 6 là số chính phương nên đặt a - 6 = m2; a + 6 = n2
=> n2 - m2 = 12
=> (n - m).(n + m) = 12
Nhận xét: (n - m) + (n + m) = 2n là số chẵn nên n - m và n + m cùng tính chẵn lẻ. hơn nữa, m < n
=> n - m = 2; n + m = 6
=> 2n = 2 + 6 = 8 => n = 4
m = 4 - 2 = 2
Vậy a - 6 = 22 = 4 => a = 10
a. tìm a là số tự nhiên để 17a+8 là số chính phương
Giả sử 17a+8=x2⇒17a−17+25=x2⇒17(a−1)=x2−25⇒17(a−1)=(x−5)(x+5)17a+8=x2⇒17a−17+25=x2⇒17(a−1)=x2−25⇒17(a−1)=(x−5)(x+5)
⇒(x−5);(x+5)⋮17⇒(x−5);(x+5)⋮17
⇒x=17n±5⇒a=17n2±10n+1
Vì a + 15 và a - 13 đều là số chính phương nên
\(\begin{cases}a+15=m^2\\a-13=n^2\end{cases}\)\(\left(m;n\in N;m>n\right)\)
=> (a + 15) - (a - 13) = m2 - n2
=> a + 15 - a + 13 = (m - n).(m + n)
=> (m - n).(m + n) = 28
Mà m + n và m - n luôn cùng tính chẵn lẻ; m + n > m - n nên \(\begin{cases}m-n=2\\m+n=14\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}n=6\\m=8\end{cases}\)
=> a = 82 - 15 = 49
Vậy số tự nhiên a cần tìm là 49