\(\frac{20}{a}\)<
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2016

Ta có : 4/5=20/25

Để 20/a < 4/5 thì 20/a < 20/25

Suy ra a bé nhất là 26

K mk nha!

31 tháng 12 2016

\(\frac{20}{1}< \frac{4}{5}\)

Vì một số có tử lớn hơn mẫu số thì số đó lớn hơn 1 , vậy ta có.

\(\frac{20}{1}< 1\)

\(\frac{4}{5}< 1\)

vậy nên \(\frac{20}{1}>\frac{4}{5}\)

olm-logo.png

13 tháng 9 2017

mk hông chắc đâu 26 hay sao í

13 tháng 9 2017

la 25 moi dung mk vua tinh kq ra roi du sao cung cam on cac bn ha

18 tháng 3 2020

Có \(\frac{-42}{7}=-6\) ; \(\frac{-24}{6}=-4\)nên ta có \(-6< x< -4\)

Do \(x\inℤ\)nên \(x=-5\)

Vậy \(x=-5\)

22 tháng 2 2017

có vô số cặp

làm 1 vài phép biến đổi có thể suy ra 15a+10b=6a+6b

<=> 11a+4b=0 <=> a=\(\frac{-4b}{11}\) => -4b thuộc bội của (11)={0;±11;±22;±33,....}

hay b thuộc bội của (44)={0;±44;±88;±132;...}

Mỗi giá trị của b lại có 1 giá trị cua a mà B(44) có vô số số hạng nên có vô số cặp số (a;b) tự nhiên.

15 tháng 2 2016

3.a) tổng các cs của tử là 3 nên chia hết cho 3

b) tổng các cs của rử là 9 nên chia hết cho 9

15 tháng 2 2016

ủng hộ mình nha

1 tháng 2 2019

1/a - b/6 = 1/3
<=> (6 - ab)/6a = 1/3
<=> 18 - 3ab = 6a
<=> 6a + 3ab = 18
<=> 2a + ab = 6
<=> a(2 + b) = 1 . 6 = 6 . 1 = 2 . 3 = 3 . 2
TH1 a = 1 và 2 + b = 6
<=> a = 1 (thỏa) và b = 4 (thỏa)
TH2 a = 6 và 2 + b = 1
<=> a = 6 (thỏa) và b = -1 (loại)
TH3 a = 2 và b + 2 = 3
<=> a = 2 (thỏa) và b = 1 (thỏa)
TH4 a = 3 và b + 2 = 2
<=> a = 3 (thỏa) và b = 0 (thỏa)
Vậy (a ; b) = {(1 ; 4) ; (2 ; 1) ; (3 ; 0)}

1 tháng 2 2019

Ta có : \(\frac{1}{a}-\frac{b}{6}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{a}-\frac{b}{6}=\frac{2}{6}\)

\(\frac{1}{a}=\frac{b+2}{6}\)

a . ( b + 2 ) = 1 . 6

a . ( b + 2 ) = 6

Ta có bẳng sau :

a-6-3-2-11236
b+2-1-2-3-66321
b-3-4-5-8410-1

Vậy các cặp giá trị a,b thỏa mãn là : { -6;-3 } ; { -3 ; -4 } ; { -2 ; -5 } ; { -1 ; -8 } ; { 1 ; 4 } ; { 2 ; 1 } ; { 3 ; 0 } ; { 6 ; 1 }

8 tháng 12 2015

Vì abc=105

=> \(S=\frac{abc}{abc+ab+a}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{a}{ab+a+abc}\)

\(=\frac{abc}{a\left(bc+b+1\right)}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{a}{a\left(b+1+bc\right)}\)

\(=\frac{bc}{bc+b+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{1}{bc+b+1}\)

\(=\frac{bc+b+1}{bc+b+1}=1\)

Vậy S=1.