Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt ƯCLN(4n+4;n+1)=d
=>4n+5 chia hết cho d
=>n+1 chia hết cho d=>4(n+1)=4n+4 chia hết cho d
=>(4n+5)-(4n+4) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d=>d thuộc Ư(1)={1}
d=1=>4n+5 và n+1 nguyên tố cùng nhau
Ta có : \(A=\frac{2x+3}{x-1}=\frac{2x-2+5}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{5}{x-1}=2+\frac{5}{x-1}\)
Để A nguyên thì : 5 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}
Ta có bảng :
x - 1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -4 | 0 | 2 | 6 |
Ta có : A=2x+3x−1 =2x−2+5x−1 =2(x−1)x−1 +5x−1 =2+5x−1
Để A nguyên thì : 5 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}
Ta có bảng :
x - 1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -4 | 0 | 2 | 6 |
a,Với p bằng 3 ;p-1 =23(thoả mãn)
8p+1=25(loại)
Với p khác 3 suy ra p không chia hết cho 3; 8p không chia hết cho 3
mà( 8p-1) p (8p+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp
8p-1 >3 (p thuộc N) suy ra 8p-1 không chia hết cho 3
8p+1 chia hết cho 3
mà 8p+1>3
8p+1 là hợp số (đpcm)
**** mk nha
2, 42=3.2.7
P=42k+7
Ta có:
Nếu p=2 ;r=40(t/m)
Nếu p=3 ;r=39(loại)
Nếu p>3,do p là nguyên tố nên ko thể là các ước nguyên dương của 42;r hợp số mà nên r=25
mk làm tiếp nha
Câu 1: 0 nha pn ( đúng chính xá lun ó)
Câu 2: n^2 +2006 là hợp số nha .....!!