K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2016

Ta có :

2m + 2n = 2m + n

2m + 2n = 2m . 2n

2m . 2n - 2m - 2n = 0

2m . ( 2n - 1 ) - 2n + 1 - 1 = 0

2m . ( 2n - 1 ) - ( 2n - 1 ) = 0 + 1

( 2m - 1 ) . ( 2n - 1 ) = 1  = 1 . 1

2m - 1 = 1 

=> 2m = 2 => m = 1

2n - 1 = 1 => 2n = 2 => n = 1

Vậy  m = 1 ; n = 1

4 tháng 10 2016

ê có sai đề ko bank

27 tháng 10 2019

Ta có:2n(2m-n-1)=64.31

         =>2n=64

         =>2n=26=> n=6

n=6 ta có:2m-n-1=31

           => 2m-n=32=> 2m-6=25

                              => m-6=5=> m=6+5=11

vậy m=11 , n=6 

#hoctot#

27 tháng 10 2019

\(2^m+2^n=2^{m+n}\Rightarrow\frac{2^m+2^n}{2^m.2^n}=1\Leftrightarrow\frac{1}{2^m}+\frac{1}{2^n}=1\)

Nếu m=0 thì \(\frac{1}{2^m}+\frac{1}{2^n}=\frac{1}{2^0}+\frac{1}{2^n}>1\)

Nếu m=1 thì \(\frac{1}{2^m}+\frac{1}{2^n}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^n}=1\Rightarrow n=1\)

Nếu m>1 thì \(\frac{1}{2^m}< \frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{2^n}>\frac{1}{2}\Rightarrow n=0\Rightarrow\frac{1}{2^m}+1=1\left(wrong\right)\)

Vậy m=1;n=0 và n=1;m=0

9 tháng 2 2018
Ta có m-n/m = 2/7 m/m - n/m = 2/7 hay 1 - n/m = 2/7 Suy ra n/m = 1-2/7 = 5/7 Vì 5/7 là phân số tối giản nên n=5k,m=7k(k thuộc N) Lại có UCLN(m,n) = 1 Suy ra UCLN(5k,7k) = k =1 Suy ra n=5,m=7 Vậy______________
DD
22 tháng 12 2020

Ta có: \(2016=2^5.3^2.7\)\(2^m>2016\Rightarrow m>5\)

\(\Rightarrow2^m⋮2^5\Rightarrow2^n⋮2^5\)

suy ra \(2^m-2^n=2^5\left(2^{m-5}-2^{n-5}\right)=2^5.3^2.7\)

\(\Rightarrow2^{m-5}-2^{n-5}=3^2.7\)

Có VP là số lẻ nên VT cũng là số lẻ suy ra \(2^{n-5}=1\Leftrightarrow n=5\)

\(2^m=2016+2^5=2048=2^{11}\Rightarrow m=11\).

Vậy \(\left(m,n\right)=\left(11,5\right)\).

10 tháng 11 2022

VP và VT là gì vậy ạ

3 tháng 10 2015

 Ta có 2m - 2n > 0 => 2m > 2n => m > n
Nên (1) ( 2n(2m-n – 1) = 28
Vì m-n > 0 => 2m-n– 1 lẽ => 2m-n-1 =1 => 2m-n= 21
=> m - n =1 => m = n +1 => n = 8, m = 9

3 tháng 6 2016

Gọi M = ab                                   (a khác 0)

Ta có N = a+b                                    (N<19)

ab – (a+b) = P + 24                          (0<P<10) 

10.a + b – a – b = P + 24

9.a = P + 24            (1)      

Suy ra:   24 < P+24 < 34         

hay    24  <  9.a  <  34

Vậy  a = 3

Thay vào (1). Ta được:   9 x 3 = P + 24

=> P = 3

P là  tổng các chữ số của N, mà N < 19

=> N = 3  hoặc  N = 12

N=3 và a=3    => b=0

N=12 và a=3  => b=9

M=30    và   M= 39

Thử lại:

M=30      N = 3

M-N= 30 – 3 = 27

P = 3   => P + 24 = 27

M-N = P + 24 = 27       (đúng)       

  

M=39      N = 3+9 = 12

M-N= 39 – 12 = 27

P = 1 + 2 = 3   => P + 24 = 27

M-N = P + 24 = 27       (đúng)     

20 tháng 4 2016

abc <= 999 => abc + 1 <= 1000 
=> n^2 < 1000 hay( 2 < n <= 31 
ta có abc - cba = 99(a - c) = 4n - 5 
=> 4n - 5 = 99k 
<> n = (99k + 5)/4 = 25k + 1 + (1 - k)/4 
=> 1 - k = 4m hay k = 1 - 4m 
=> n = 25(1 - 4m) + 1 + m = -99m + 26 
do 2< n < =31 => m = 0 hay n = 26 
với n = 26 ta có abc = 675 thỏa mãn 

nhé

18 tháng 1 2016

100, tick nha , minh lam rui

18 tháng 1 2016

Xét 2 trường hợp : 
a) n là số nguyên 
n^2 + 2014 = k^2 (k nguyên) 
=> k^2 - n^2 = 2014 
=> (k + n)(k - n) = 2014 
Ta biết nếu k và n nguyên thì k+n và k-n sẽ cùng chẵn hoặc cùng lẻ.Ở đây tích của chúng là 2014 nên chúng phải cùng chẵn.Nhưng 2014 không chia hết cho 4 nên không thể là tích của 2 số chẵn. 
Vậy không có n thuộc Z thỏa mãn ĐK đề bài. 

b) n là số thực 
n^2 +2014 = k^2 (k nguyên) (ĐK có nghiệm k > 44) 
=> n^2 = k^2 - 2014 => n = +/- căn (k^2 - 2014) 
Vậy có vô số số n thuộc R thỏa mãn ĐK đề bài (n = +/- căn (k^2 - 2014) với k nguyên, k > 44)