Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) khoảng cách giữa 2 phần tử là:
10-9=1
có số phần tử là:
(90-9):1+1=82
b) M={x|x thuộc N; 8<x<91}
A) số phần tử của tập hợp M là :
( 90 - 9 ) : 1 + 1 = 91
B) Ta thấy 9, 10, 11, ... , 90 là các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ thua 91. Đó cũng là tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp M.
Vậy: M = {x | x là số tự nhiên , 8 < x < 91 }.
1)
Số phần tử trong tập hợp (các phần tử có khoảng cách bằng nhau) = ( số lớn nhất của tập hợp - số bé nhất của tập hợp ) : khoảng cách giữa hai phần tử + 1
2)
Phần tử thứ n cần tìm (các phần tử có khoảng cách bằng nhau) = ( n - 1 ) x khoảng cách giữa hai phần tử + số bé nhất của tập hợp
Mình đưa công thức rồi, bạn tự áp dụng vào bài để làm nhé!
b. Ta thấy A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 9, do đó:
1 ∈ A ; 6 ∈ A ; 5 ∈ A ; 8 ∈ A ; 9 ∉ A ; 29 ∉ A, 10 ∉ A
Tập hợp B có số phần tử:
99 - 10 + 1 = 90( phần tử )
Đáp số: 90 phần tử
so phan tu cua tap B la:99-10+1=90 phan tu ..........tich cho ban nhe
Linh Phương Trịnh
B = { 10 ; 11 ; 12 ; ..... ; 99 } có số phần tử là : ( 99 - 10 ) : 1 + 1 = 90 ( phần tử )
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
`A = {x \in N` `|` `x*2=5}`
`x*2 = 5`
`=> x=5 \div 2`
`=> x=2,5`
Vậy, số phần tử của tập hợp A là 1 (pt 2,
`b)`
`B = {x \in N` `|` `x+4=9}`
`x+4=9`
`=> x=9-4`
`=> x=5`
`=>` phần tử của tập hợp B là 5
Vậy, số phần tử của tập hợp B là 1.
`c)`
`C = {x \in N` `|` `2<x \le 100}`
Số phần tử của tập hợp C là:
`(100 - 2) \div 2 + 1 = 50 (\text {phần tử})`
Vậy, tập hợp C gồm `50` phần tử.
Số số hạng từ 1 đến 9 là
(9-1):1+1=9(số)
=>Tập hợp A có 9 phần tử
9 phần tử nha
hok tốt nha banj