\(_3\)(Giải chi tiết)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2022

AgNO3

=>Ag hóa trị+ 1

N hóa trị +5

O hóa trị -2

tại sao N có số õi hóa =+5 vậy

8 tháng 1 2022

AgNO3

=>Ag hóa trị+ 1

N hóa trị +5

O hóa trị -2

8 tháng 1 2022

:)

4 tháng 12 2019

2.

Cr2O3: +3

K2CrO4: +6

CrO3: +6

K2Cr2O7: +6

Cr2(SO4)3: Cr+3

5 tháng 12 2019

1.Hỏi đáp Hóa học

20 tháng 2 2022

a) Số oxi hoá của cacbon trong :

\(CO\Rightarrow C^{+2}\)

\(CO_2\Rightarrow C^{+4}\)

\(C_2H_5OH\Rightarrow C^{-2}\)

\(CH_4\Rightarrow C^{-4}\)

b) Số oxi hoá của oxi trong :

\(O_2\Rightarrow O^0\)

\(O_3\Rightarrow O^0\)

\(H_2O\Rightarrow O^{-2}\)

\(H_2O_2\Rightarrow O^{-1}\)

c) Số oxi hoá của nitơ trong :

\(NO\Rightarrow N^{+2}\)

\(N_2\Rightarrow N^0\)

\(C_2N_2\Rightarrow N^{-3}\)

\(N_2O\Rightarrow N^{+1}\)

4 tháng 10 2018

mình giải được rồi ; số e lần lượt là 32,10,32,0,50

17 tháng 6 2017

TÍNH :

a, \(Fe_2O_3=56.2+16.3=160đvc\)

b, \(Fe_2\left(SO_4\right)_3=56.2+\left(32+16.4\right).3=400đvc\)

c, \(C_6H_{12}O_6=12.6+1.12+16.6=180đvc\)

d, \(Al\left(OH\right)_3=27+\left(16+1\right).3=78đvc\)

e, \(FeCl_3=56+35,5.3=162,5đvc\)

MÌNH LÀM SONG RỒI CHÚC BẠN MAY MẮN

17 tháng 6 2017

TÍNH PHÂN TỬ KHỐI CỦA CÁC NGUYÊN TỐ :

a) PTK của \(Fe_2O_3=56.2+16.3=160\left(\text{đ}vc\right)\)

b) PTK của \(Fe_2\left(SO4\right)_3=56.2+3\left(32+16.4\right)=400\left(\text{đ}vc\right)\)

c) PTK của \(C_6H_{12}O_6=6.12+12.1+6.16=180\left(\text{đ}vc\right)\)

d) PTK của \(Al\left(OH\right)_3=27+3\left(1+16\right)=78\left(\text{đ}vc\right)\)
e) PTK của \(FeCl3=56+3.35,5=162,5\left(\text{đ}vc\right)\)

12 tháng 9 2017

tham khao: Bài tập hóa 10 chương i | Diễn đàn HOCMAI - Cộng đồng học tập lớn nhất Việt Nam

12 tháng 9 2017

có câu tl nào dễ hiểu hơn ko? bài giải tắt quá mình ko hiểu

3 tháng 12 2018

1,

4NH3 + 5O2 6H2O +

4NO

2,

3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2

3,Cu+2H2SO4→2H2O+SO2+CuSO4

4,Fe+4HNO3→2H2O+NO+Fe(NO3)3

5,

Al + 6HNO3 3H2O + 3NO2 + Al(NO3)3

6,4 Zn0 + 5 H2SO4 → 4 ZnSO4 + H2S + 4 H2O

7,4Mg + 10HNO3->4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

8,2 KMnO4 + K2SO3 + 2 KOH2 K2MO2O4 + K2SO4 + H2O

9,2 KMnO4 + 10 FeSO4 + 8 H2SO4 → 2 Mn(SO4) + 5 Fe2(SO4)3 +K2SO4 + 8 H2O

3 tháng 12 2018

11 câu?

4 tháng 12 2019

1.\(Al:1s^22s^22p^63s^23p^1\)

Al có 13e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 13 → Al nằm ở ô thứ 13

có 3 lớp e → ở chu kì 3

e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A

có 3e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm IIIA

→ Al là kim loại, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhường 3e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính khử

\(S:1s^22s^22p^63s^23p^4\)

S có 16e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 16 → S nằm ở ô thứ 16

có 3 lớp e → ở chu kì 3

e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A

có 6e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm VIA

→ S là phi kim, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhận 2e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính oxi hóa

4 tháng 12 2019

2.

a) Cl, Br, I thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính phi kim giảm dần

→ Tính phi kim: Cl > Br > I

b) C, N thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính axit của các axit tương ứng mạnh dần

→ Tính axit: H2CO3 < HNO3

c) Na, Mg thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit yếu dần

→ Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2

Be, Mg thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit mạnh dần

→ Tính bazo: Be(OH)2 < Mg(OH)2

→Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2>Be(OH)2