![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình có phương pháp này, muốn chia sẻ cho mọi người biết :
Gọi số đó là A, phân tích ra các thừa số nguyên tố (VD : a.b.c....)
Ta có :
\(A=a^x\)thì A có (x + 1) ước.
\(A=a^x.b^y\)thì A có (x + 1) + (y + 1) ước.
\(A=a^x.b^y.c^z\)thì A có (x + 1) + (y + 1) + (z + 1) ước.
Tương tự...
Phân tích 2015 ra các thừa số nguyên tố :
\(2015=5.13.31\)
Vậy 2015 có (1 + 1) + (1 + 1) + (1 + 1) = 6 ước dương.
Lấy ví dụ thử :
\(1000=2^3.5^3\)= 8 ước dương (sai)
\(1001=7.11.13\) = 6 ước dương ( đúng)
Vậy 1001 là số nhỏ nhất có 4 chữ số mà có cùng số ước dương với số 2015.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
a) Số đó có thể phân tích thành dạng ax.by.cz..... (phân tích ra thừa số nguyên tố)
Số ước của nó sẽ là (x+1)(y+1)(z+1)...= 15
Mà 15= 3 x 5 = (2+1).(4+1)
Số đó sẽ là: a2.b4
Để nhỏ nhất thì a và b là số nguyên tố nhỏ nhất (a > b > 1)
=> a=3 và b=2
Vậy số đó là 32.24 = 144
a)Cách xác định số lượng các uớc của một số.
Để tính số lượng các uớc của số m ( m > 1 ), phân tích của số m ra thừa số nguyên tố
Nếu m = ax thì m có x + 1 ước
Nếu m = ax . by thì m có ( x + 1 ) ( y + 1 ) uớc
Số tự nhiên nhỏ nhất có đúng 15 ước là 324
Thử: 324 = 2^2.3^4 nên số 324 có (2+1)(4+1)= 15 (ước)
b) 2^6.3^2=576
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
a) Số đó có thể phân tích thành dạng ax.by.cz..... (phân tích ra thừa số nguyên tố)
Số ước của nó sẽ là (x+1)(y+1)(z+1)...= 15
Mà 15= 3 x 5 = (2+1).(4+1)
Số đó sẽ là: a2.b4
Để nhỏ nhất thì a và b là số nguyên tố nhỏ nhất (a > b > 1)
=> a=3 và b=2
Vậy số đó là 32.24 = 144
Số đó có thể phân tích thành a^x.b^y.c^z....(phân tích ra thừa số nguyên tố )
Số ước của nó là(x+1)(y+1)(z+1)=21
Mà 21=3.7=(2+1)(6+1)
Số đó sẽ là a^.b^6
Để nhỏ nhất thì a,b là số nguyên tố nhỏ nhất a lớn hơn b lớn hơn 1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ. Do đó, p = 2k + 1 (k nguyên và k > 1) suy ra:
A = (p – 1).(p + 1) = 2k(2k + 2) = 4k(k + 1) suy ra A chia hết cho 8.
Ta có: p = 3h + 1 hoặc 3h – 1 (h nguyên và h > 1) suy ra A chia hết cho 3.
Vậy A = (p – 1)(p + 1) chia hết cho 24