Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 11 :
a) -10 < x < 8
x = {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
Tổng của các số nguyên x là :
= (-9) + (-8) + (-7) + ... + 5 + 6 + 7
= (-9) + (-8) + [(-7) + 7] + [(-6) + 6] ... + [(-1) + 1] + 0
= (-9) + (-8) + 0 + 0 + ... + 0 + 0
= -17
b) -4 ≤ x < 4
x = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}
Tổng của các số nguyên x là :
= (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3
= (-4) + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= (-4) + 0 + 0 + 0 + 0
= -4
c) | x | < 6
-6 < x < 6
x = {-5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}
Tổng của các số nguyên x là :
= (-5) + (-4) + (-3) + ... + 3 + 4 + 5
= [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0
= 0 + 0 + 0 + ... + 0
= 0
Bài 12 :
a) -9 ≤ x < 10
x = {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Tổng của các số nguyên x là :
= (-9) + (-8) + (-7) + ... + 7 + 8 + 9
= [(-9) + 9] + [(-8) + 8] + [(-7) + 7] + ... + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 0 + 0
= 0
b) -6 ≤ x < 5
x = {-6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}
Tổng của các số nguyên x là :
= (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + ... + 3 + 4
= (-6) + (-5) + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0
= (-6) + (-5) + 0 + 0 + ... + 0
= -11
c) | x | < 5
-5 < x < 5
x = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4;}
Tổng của các số nguyên x là :
= (-4) + (-3) + ... + 3 + 4
= [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0
= 0 + 0 + ... + 0
= 0
Bài 13 :
a) (a - b + c) - (a + c) = -b
a - b + c - a - c = -b
(a - a) + (c - c) - b = -b
0 + 0 - b = -b
-b = -b
b) (a + b) - (b - a) + c = 2a + c
a + b - b + a + c = 2a + c
a + a + (b - b) + c = 2a + c
2a + 0 + c = 2a + c
2a + c = 2a + c
c) -(a + b - c) + ( a - b - c) = -2b
-a - b + c + a - b - c = -2b
(-a + a) - b - b - (c - c) = -2b
0 - b - b - 0 = -2b
-b - b = -2b
-2b = -2b
d) a(b + c) - a(b + d) = a(c - d)
(a.b + a.c) - (a.b + a.d) = a(c - d)
a.b + a.c - a.b - a.d = a(c - d)
(a.b - a.b) + a.c - a.d = a(c - d)
0 + a.c - a.d = a(c - d)
0 + a(c - d) = a(c - d)
a(c - d) = a(c - d)
Bài 14 :
a) M = a(a + 2) - a(a - 5) - 7
M = (a.a + a.2) - (a.a - a.5) - 7
M = a.a + a.2 - a.a + a.5 -7
M = (a.a - a.a) + a.2 + a.5 - 7
M = 0 + a.2 + a.5 - 7
M = a.2 + a.5 - 7
M = a.(2 + 5) - 7
M = a.7 - 7
Vì a.7 ⋮ 7 và 7 ⋮ 7
Nên M ⋮ 7
b) N = (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)
TH1 : Nếu a là số chẵn thì :
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) : chẵn }\\\text{(a + 3) : lẻ }\\\text{ (a - 3) : lẻ }\\\text{(a + 2) : chẵn}\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) . (a + 3) = chẵn . lẻ = chẵn}\\\text{(a - 3) . (a + 2) = lẻ . chẵn = chẵn}\end{matrix}\right.\)
⇒ (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)
= chẵn - chẵn
= chẵn
TH2 : Nếu a là số lẻ thì :
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) : lẻ }\\\text{(a + 3) : chẵn }\\\text{ (a - 3) : chẵn }\\\text{(a + 2) : lẻ}\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) . (a + 3) = lẻ . chẵn = chẵn}\\\text{(a - 3) . (a + 2) = chẵn . lẻ = chẵn}\end{matrix}\right.\)
⇒ (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)
= chẵn - chẵn
= chẵn
Bài 15 :
Bài này để mai mk làm nha bn đoàn thanh huyền, vì giờ mk khá mệt vì sáng làm nhiều bài quá, mk ko chép mấy cái đề vì nó vướng víu với làm mk khó chiụ, nên bn chịu khó xem lại đề rồi xem bài mk nha bn đoàn thanh huyền
Bài 1:a) Ta có: \(1-3x⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow-3x+1⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow-3x+6-5⋮x-2\)
mà \(-3x+6⋮x-2\)
nên \(-5⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(-5\right)\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
b) Ta có: \(3x+2⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2\left(3x+2\right)⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow6x+4⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow6x+3+1⋮2x+1\)
mà \(6x+3⋮2x+1\)
nên \(1⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x\in\left\{0;-2\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;-1\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;-1\right\}\)
Bài 1 :
a, Có : \(1-3x⋮x-2\)
\(\Rightarrow-3x+6-5⋮x-2\)
\(\Rightarrow-3\left(x-2\right)-5⋮x-2\)
- Thấy -3 ( x - 2 ) chia hết cho x - 2
\(\Rightarrow-5⋮x-2\)
- Để thỏa mãn yc đề bài thì : \(x-2\inƯ_{\left(-5\right)}\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
Vậy ...
b, Có : \(3x+2⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow3x+1,5+0,5⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow1,5\left(2x+1\right)+0,5⋮2x+1\)
- Thấy 1,5 ( 2x +1 ) chia hết cho 2x+1
\(\Rightarrow1⋮2x+1\)
- Để thỏa mãn yc đề bài thì : \(2x+1\inƯ_{\left(1\right)}\)
\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-1\right\}\)
Vậy ...
a) x-14=3x + 18
x - 3x = 18 + 14
-2x = 32
=> x = -16
b) (x+7)(x-9)=0
=> TH1: x+7=0 => x = -7
=> TH2: x-9=0 => x = 9
c) x(x+3) =0
=> TH1: x=0
=> TH2: x+3 =0 => x = -3
d) (x-2)(5-x)=0
=> TH1: x-2=0 => x=2
=> Th2: 5-x=0 => x=5
a) \(x+xy-y=8\)
\(\Leftrightarrow x.\left(1+y\right)-y=8\)
\(\Leftrightarrow x.\left(1+y\right)-y-1=8-1\)
\(\Leftrightarrow x.\left(1+y\right)-\left(1+y\right)=7\)
\(\Leftrightarrow\left(1+y\right).\left(x-1\right)=7\)
Lập bảng tìm tiếp
b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\\\left(2y-6\right)^4\ge0\forall x\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+\left(2y-6\right)^4\ge0\forall x\)
Do đó \(\left(x+2\right)^2+\left(2y-6\right)^4=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)^2=0\\\left(2y-6\right)^4=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=3\end{cases}}}\)
Vậy ...
Bài 1:
a, \(x^2\) +2\(x\) = 0
\(x.\left(x+2\right)\) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
\(x\) \(\in\) {-2; 0}
b, (-2.\(x\)).(-4\(x\)) + 28 = 100
8\(x^2\) + 28 = 100
8\(x^2\) = 100 - 28
8\(x^2\) = 72
\(x^2\) = 72 : 8
\(x^2\) = 9
\(x^2\) = 32
|\(x\)| = 3
\(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\in\) {-3; 3}
c, 5.\(x\) (-\(x^2\)) + 1 = 6
- 5.\(x^3\) + 1 = 6
5\(x^3\) = 1 - 6
5\(x^3\) = - 5
\(x^3\) = -1
\(x\) = - 1
a.Vì x,y là số nguyên dương
=> 1003 và 2y cũng là số nguyên dương
Vì 2008 là số chẵn
mà 2y cũng là số chẵn
=> 1003x là số chẵn
Vì 1003 là số lẻ
mà 1003x là số chẵn
=> x là số chẵn
=> x chia hết cho 2 (đpcm)
Vậy ta có đpcm
a) \(\left(x-7\right)\left(x+12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\x+12=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-12\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{7;-12}
b) \(\left(3x-15\right)\left(6-2x\right)=0\)
⇔\(3\left(x-5\right)\cdot2\cdot\left(3-x\right)=0\)
hay \(6\left(x-5\right)\left(3-x\right)=0\)
Vì 6≠0
nên \(\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\3-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{3;5}
c) \(\left(3x+9\right)\left(4y-8\right)=0\)
⇔\(3\left(x+3\right)\cdot4\left(y-2\right)=0\)
hay \(12\left(x+3\right)\left(y-2\right)=0\)
Vì 12≠0
nên \(\left\{{}\begin{matrix}x+3=0\\y-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: x=-3 và y=2
d) \(\left(2y-16\right)\left(8x-24\right)=0\)
⇔\(2\left(y-8\right)\cdot8\left(x-3\right)=0\)
hay 16(y-8)(x-3)=0
Vì 16≠0
nên \(\left\{{}\begin{matrix}y-8=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=8\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: y=8 và x=3
e) \(\left(22-11y\right)\left(9x-18\right)=0\)
⇔\(11\left(2-y\right)9\left(x-2\right)=0\)
hay 99(2-y)(x-2)=0
Vì 99≠0
nên \(\left\{{}\begin{matrix}2-y=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: x=2 và y=2
g) \(\left(7y+14\right)\cdot\left(9x-18\right)=0\)
⇔7(y+2)*9(x-2)=0
hay 63(y+2)(x-2)=0
Vì 63≠0
nên \(\left\{{}\begin{matrix}y+2=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-2\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: y=-2 và x=2
h) xy=3
⇒x,y∈Ư(3)
⇒x,y∈{1;-1;3;-3}
*Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-3\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{1;-1;3;-3} và y∈{1;-1;3;-3}
i) x*y=-5
⇔x,y∈Ư(-5)
⇔x,y∈{1;-1;5;-5}
*Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-5\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=5\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=1\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{1;5;-1;-5} và y∈{1;5;-1;-5}
k) \(\left(x+4\right)\left(y-5\right)=-3\)
⇔x+4; y-5∈Ư(-3)
⇔x+4; y-5∈{1;3;-3;-1}
*Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+4=-1\\y-5=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=8\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+4=1\\y-5=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=2\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+4=3\\y-5=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=4\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+4=-3\\y-5=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-7\\y=6\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{-5;-3;-1;-7} và y∈{8;2;4;6}
m) (x-9)(y-5)=-1
⇔x-9; y-5∈Ư(-1)
⇔x-9; y-5∈{1;-1}
*Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-9=1\\y-5=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=4\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-9=-1\\y-5=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=6\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{10;8} và y∈{4;6}
n) x+3⋮x+4
⇔x+4-1⋮x+4
⇔-1⋮x+4
hay x+4∈Ư(-1)
⇔x+4∈{1;-1}
⇔x∈{-3;-5}
Vậy: x∈{-3;-5}
p)(x-5)⋮x+2
⇔x+2-7⋮x+2
hay -7⋮x+2
⇔x+2∈Ư(-7)
⇔x+2∈{1;-1;7;-7}
hay x∈{-1;-3;5;-9}
Vậy: x∈{-1;-3;5;-9}