Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: x+16=x+1+15 mà x+16 chia hết cho x+1 nên 15 chia hết cho x+1.
suy ra: x+1 =-1 hoặc x+1=1 hoặc x+1= -3 hoặc x+1=3 hoặc x+1=-5 hoặc x+1=5 hoặc x+1=-15 hoặc x+1=15.
Từ đó suy ra các giá trị tương ứng của x cần tìm là:
x= -2 hoặc x=0 hoặc x=-4 hoặc x=2 hoặc x=-6 hoặc x=4 hoặc x= -16 hoặc x=14
Kết quả là 2
Vì:16+2=18
1+2=3
Mà:18 chia hết cho 3
Nên KQuả là 2
Câu 1:
Ta có: 1/ x + 14 chia hết cho 7 mà 14 chia hết cho 7 => x chia hết cho 7 => x \(\in\)B (7)
2/ x - 16 chia hết cho 8 mà 16 chia hết cho 8 => x chia hết cho 8 => x \(\in\)B (8)
3/ 54 + x chia hết cho 9 mà 54 chia hết cho 9 => x chia hết cho 9 => x \(\in\)B (9)
Từ 1/ ; 2/ ; 3/ ta có: x \(\in\)BC (7 ; 8 ; 9)
Mà: x bé nhất => x = BCNN (7 ; 8 ; 9) = 504
Vậy x = 504
mình cần cách trình bày vì cô giáo chưa dạy mình cách trình bày dạng này
(3x-16)⋮(x-4)
⇒(x-4)⋮(x-4)
⇒3.(x-4)⋮(x-4)
⇒[(3x-16)-(3x-12)]⋮(x-4)
⇒4⋮(x-4)
⇒x thuộc tập hợp ước nguyên của 4
⇒x-4∈{1,-1,2,-2,4,-4}
⇒x∈{5,3,6,2,8,0}
Thử lại:....................(khúc này thử lại xem x thỏa mãn chưa)
Vậy:..........................
(x+8) chia hết (x+7)
x+8-x-7chia hết (x+7)
1 chia hết (x+7)
(x+7) thuộc Ư(1)={-1;1}
x thuộc{-8;-6}
$\Rightarrow n-1\in Ư(-16)=\left\{-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16\right\}$
$\Rightarrow n\in \left\{-15;-7;-3;-1;0;2;3;5;9;17\right\}$
\(-16⋮\left(n-1\right)\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(-16\right)\\ \rightarrowƯ\left(-16\right)=\left\{-1;1;-2;2;4;-4;8:-8;-16;16\right\}\)
n-1 | -1 | 1 | -2 | 2 | 4 | -4 | 8 | -8 | -16 | 16 |
n | -2(TM) | 0 | -3 | 1(TM) | 3 | -3 | 7 | -9 | -17 | 15 |
Vậy \(n\in\left\{\left(-2\right);1\right\}\)
a) Để \(-1:x\)là số nguyên
\(\Rightarrow\)\(x\inƯ\left(-1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;1\right\}\)
b) Để \(1:x+1\)là số nguyên
\(\Rightarrow\)\(x+1\inƯ\left(1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)
+ \(x+1=1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=1-1=0 \left(TM\right)\)
+ \(x+1=-1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=-1-1=-2\left(TM\right)\)
Vậy \(x\in\left\{-2; 0\right\}\)
c) Để \(-2:x\)là số nguyên
\(\Rightarrow\)\(x\inƯ\left(-2\right)\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;-2;1;2\right\}\)
d) Để \(3:x-2\)là số nguyên
\(\Rightarrow\)\(x-2\inƯ\left(3\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-2\) | \(-1\) | \(1\) | \(-3\) | \(3\) |
\(x\) | \(1\) | \(3\) | \(-1\) | \(5\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)
e) Ta có: \(x+8=\left(x-7\right)+15\)
- Để \(x+8⋮x-7\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-7\right)+15⋮x-7\)mà \(x-7⋮x-7\)
\(\Rightarrow\)\(15⋮x-7\)\(\Rightarrow\)\(x-7\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-7\) | \(-1\) | \(1\) | \(-3\) | \(3\) | \(-5\) | \(5\) | \(-15\) | \(15\) |
\(x\) | \(6\) | \(8\) | \(4\) | \(10\) | \(2\) | \(12\) | \(-8\) | \(22\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-8;2;4;6;8;10;12;22\right\}\)
f) Ta có: \(2x+9=\left(2x-10\right)+19=2.\left(x-5\right)+19\)
- Để \(2x+9⋮x-5\)\(\Leftrightarrow\)\(2.\left(x-5\right)+19⋮x-5\)mà \(2.\left(x-5\right)⋮x-5\)
\(\Rightarrow\)\(19⋮x-5\)\(\Rightarrow\)\(x-5\inƯ\left(19\right)\in\left\{\pm1;\pm19\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-5\) | \(-1\) | \(1\) | \(-19\) | \(19\) |
\(x\) | \(4\) | \(6\) | \(-14\) | \(24\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-14;4;6;24\right\}\)
g) Ta có: \(2x+16=\left(2x-16\right)+32=2.\left(x-8\right)+32\)
- Để \(2x+16⋮x-8\)\(\Leftrightarrow\)\(2.\left(x-8\right)+32⋮x-8\)mà \(2.\left(x-8\right)⋮x-8\)
\(\Rightarrow\)\(32⋮x-8\)\(\Rightarrow\)\(x-8\inƯ\left(32\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8;\pm16;\pm32\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-8\) | \(-1\) | \(1\) | \(-2\) | \(2\) | \(-4\) | \(4\) | \(-8\) | \(8\) | \(-16\) | \(16\) | \(-32\) | \(32\) |
\(x\) | \(7\) | \(9\) | \(6\) | \(10\) | \(4\) | \(12\) | \(0\) | \(16\) | \(-8\) | \(24\) | \(-24\) | \(40\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-24;-8;0;4;6;7;9;10;12;16;24;40\right\}\)
h) Ta có: \(5x+2=\left(5x-5\right)+7=5.\left(x-1\right)+7\)
- Để \(5x+2⋮x-1\)\(\Leftrightarrow\)\(5.\left(x-1\right)+7⋮x-1\)mà \(5.\left(x-1\right)⋮x-1\)
\(\Rightarrow\)\(7⋮x-1\)\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(7\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-7\) | \(7\) |
\(x\) | \(0\) | \(2\) | \(-6\) | \(8\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)
k) Ta có: \(3x=\left(3x-6\right)+6=3.\left(x-2\right)+6\)
- Để \(3x⋮x-2\)\(\Leftrightarrow\)\(3.\left(x-2\right)+6⋮x-2\)mà \(3.\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow\)\(6⋮x-2\)\(\Rightarrow\)\(x-2\inƯ\left(6\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-2\) | \(-1\) | \(1\) | \(-2\) | \(2\) | \(-3\) | \(3\) | \(-6\) | \(6\) |
\(x\) | \(1\) | \(3\) | \(0\) | \(4\) | \(-1\) | \(5\) | \(-4\) | \(8\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-4;-1;0;1;3;4;5;8\right\}\)
( x + 16 ) chia hết cho ( x + 1 ):
( x + 1 + 15 ) chia hết cho ( x + 1 )
( x + 1 ) chia hết cho ( x + 1 ); 15 chia hết cho ( x + 1 ).
Vậy ( x + 1 ) thuộc Ư (15) với ( x + 1 ) phải lớn hơn hoặc bằng 1.
Ư (15) = { 1; 3; 5; 15 }.
x + 1 có thể bằng 1; 3; 5 hoặc 15.
Nếu:
x + 1 = 1 => x = 0
x + 1 = 3 => x = 2
x + 1 = 5 => x = 4
x + 1 = 15 => x = 14
Kết luận: Nếu x = 0; 2; 4; 14 thì ( x + 16 ) chia hết cho ( x + 1 )
( x + 16 ) chia hết cho ( x + 1 ):
( x + 1 + 15 ) chia hết cho ( x + 1 )
( x + 1 ) chia hết cho ( x + 1 ); 15 chia hết cho ( x + 1 ).
Vậy ( x + 1 ) thuộc Ư (15) với ( x + 1 ) phải lớn hơn hoặc bằng 1.
Ư (15) = { 1; 3; 5; 15 }.
x + 1 có thể bằng 1; 3; 5 hoặc 15.
Nếu:
x + 1 = 1 => x = 0
x + 1 = 3 => x = 2
x + 1 = 5 => x = 4
x + 1 = 15 => x = 14
Kết luận: Nếu x = 0; 2; 4; 14 thì ( x + 16 ) chia hết cho ( x + 1 )