K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2023

\(\Leftrightarrow x\left(y+5\right)=5y+36\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5y+36}{y+5}=\dfrac{5\left(y+5\right)+11}{y+5}=5+\dfrac{11}{y+5}\left(y\ne-5\right)\) (1)

x nguyên khi \(11⋮\left(y+5\right)\)

\(\Rightarrow\left(y+5\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

\(\Rightarrow y=\left\{-16;-6;-4;6\right\}\) Lần lượt thay các giá trị của y vào (1) để tìm các giá trị tương ứng của x

7 tháng 1 2017

Các bài toán trên đều vô nghiệm vì không có a trong đề bài

7 tháng 1 2017

nhầm x thành a

17 tháng 1 2016

x=-3 ; y=-4 hoặc x=-4; y=-3 

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 760 với 

4 tháng 2 2017

xy - x + 2y = 3

x(y - 1) + 2y - 2 = 3 - 2

x(y - 1) + 2(y - 1) = 1

<=> (x + 2)(y - 1) = 1

=> (x + 2)(y - 1) = 1.1 = ( - 1)(- 1)

Nếu x + 2 = 1 thì y - 1 = 1 => x = - 1 thì y = 2

Nếu x + 2 = - 1 thì y - 1 = - 1 => x = - 3 thì y = 0

Vậy x = - 1 thì y = 2; x = - 3 thì y = 0

4 tháng 2 2017

\(x\left(y-1\right)+2y-2=3-2=1\)

\(\left(y-1\right)\left(x+2\right)=1\)

y-1={-1,1)=> y={0,2}

x+2={-1,1}=>x={-3,-1}

5 tháng 3 2020

xy=11

=> x, y thuộc Ư(11)={-11;-1;1;11}

Ta có bảng sau :

x-11-1111
y-1-11111

Vậy (x;y) thuộc {(-11;-1);(-1;-11);(1;11);(11;1)}

1 tháng 2 2017

x=0

y=0

Số bị trừ là:

12x3=36

Số trừ là:

36-12=24

12 tháng 9 2021

Gọi 2 số đó là \(a,b\left(a,b\in Z;b>a\right)\)

Ta có \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\) và \(b-a=12\)

Áp dụng t/c...

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{b-a}{1}=12\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=24\\b=36\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 24,36

5 tháng 11 2015

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

12 tháng 11 2017

m n ở đâu