Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(x-7)/16=9/24=>(3x-21)/48=18/48
a) x/4=(x+1)/8=>2x/8=(x+1)/8
=>2x=x+1=>x=1
b) (2x-1)/15=3/5=>(2x-1)/15=9/15
=)2x-1=9=)2x=10=>x=5
Quy đồng mẫu số \(\frac{x-7}{16}=\frac{9}{24}\)
\(\frac{9}{24}=\frac{3}{8}\)
=> \(\frac{\left(x-7\right):2}{16:2}=\frac{3}{8}\)
=> \(\left(x-7\right):2=3\)
\(x-7=3\cdot2=6\)
\(x=6+7=13\)
=> \(\frac{13-7}{16}=\frac{9}{24}=\frac{3}{8}\)( Vừa bằng nhau vừa có mẫu = 8 đấy nhé )
Tìm số nguyên x thỏa mãn
a) \(\frac{x}{4}=\frac{x+1}{8}\)
\(\Rightarrow8x=4\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow8x=4x+4\)
\(\Rightarrow8x-4x=4\)
\(\Rightarrow4x=4\Rightarrow x=1\)
b) \(\frac{2x-1}{15}=\frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{\left(2x-1\right):3}{15:3}=\frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right):3=3\)
\(\Rightarrow2x-1=9\)
\(\Rightarrow2x=10\)
\(\Rightarrow x=5\)
Mk thấy bài 1 và 2 dễ nên bạn tự làm nha
3
+)Ta có n-2 \(⋮\)n-2
=>2.(n-2)\(⋮\)n-2
=>2n-4\(⋮\)n-2(1)
+)Theo bài ta có:2n+1\(⋮\)n-2(2)
+)Từ (1) và (2)
=>(2n+1)-(2n-4)\(⋮\)n-2
=>2n+1-2n+4\(⋮\)n-2
=>5\(⋮\)n-2
=>n-2\(\in\)Ư(5)={\(\pm\)1;\(\pm\)5}
+)Ta có bảng:
n-2 | -1 | 1 | -5 | 5 |
n | 1\(\in\)Z | 3\(\in\)Z | -3\(\in\)Z | 7\(\in\)Z |
Vậy n\(\in\){1;3;-3;7}
Chúc bn học tốt
a. 5.(–8).( –2).(–3) b. 4.(–5)2 + 2.(–5) – 20
=(-5).8.(-2).(-3) ={(-5).2} {4+1}-20
=(-5)(-2)(-3).8 =(-10).5-20=-50-20=-70
=10.(-24)=-240
4)
Ta có x \(\in\)B(5) = {...; -5; 0; 5; 10; 15; ...}
và -17 < x < 15
=> x \(\in\){-15; -10; 5; 0; 5; 10}
Tổng các số nguyên x thoả mãn điều kiện cho trước là:
(-15) + (-10) + (-5) + 0 + 5 + 10 = (-15) + (-10 + 10) + (-5 + 5) + 0 = -15
a; xy+2x + 2y =3
\(\Leftrightarrow x\left(y +2\right)+2y=3\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)+2\left(y+2\right)=7\)
\(\Leftrightarrow\left(y+2\right).\left(x+2\right)=7\)
Do x;y\(\in\) Z nên y+2 ; x+2 \(\in\)Z
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y+2=1\\x+2=7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\x=5\end{cases}}}\)
\(\hept{\begin{cases}y+2=7\\x+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=5\\x=-1\end{cases}}}\)
\(\hept{\begin{cases}y+2=-1\\x+2=-7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=-3\\x=-9\end{cases}}}\)
\(\hept{\begin{cases}y+2=-7\\x+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=-9\\x=-3\end{cases}}}\)
Vậy (x;y)\(\in\)(5;-1) ; (-1;5) ; (-9;-3 ) ; (-3;-9)
a) xy + 2x + 2y = 3
=> x(y + 2) + 2y = 3
=> x(y + 2) + 2y + 4 = 7
=> x(y + 2) + 2(y + 2) = 7
=> (x + 2)(y + 2) = 7
Ta có 7 = 1.7 = (-1).(-7)
Lập bảng xét các trường hợp
x + 2 | 1 | 7 | -1 | -7 |
y + 2 | 7 | 1 | -7 | -1 |
x | -1 | 5 | -3 | -9 |
y | 5 | -1 | -9 | -3 |
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là (-1;5) (5;-1) ; (-3; -9) ; (-9;-3)
b) \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)
=> \(\frac{20+xy}{4x}=\frac{1}{8}\)
=> 8(20 + xy) = 4x
=> 2(20 + xy) = x
=> 40 + 2xy = x
=> 2xy + 40 - x = 0
=> 2xy - x = -40
=> x(2y - 1) = -40
Vì y nguyên => 2y - 1 nguyên
mà 2y - 1 luôn không chia hết cho 2 với mọi y nguyên (1)
lại có x(2y - 1) = - 40
=> 2y - 1 \(\in\)Ư(-40) (2)
Từ (1) (2) => \(2y-1\in\left\{5;-5;1;-1\right\}\)
Khi 2y - 1 = 5 => x = -8
=> y = 3 ; x = -8
Khi 2y - 1 = -5 => x = 8
=> y = -2 ; x = 8
Khi 2y - 1 = 1 => x = -40
=> y = 1 ; x = -40
Khi 2y - 1 = - 1 => x = 40
=> y = 0 ; x = 40
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là ( -8 ; 3) ; (8 ; -2) ; (-40 ; 1) ; (40 ; 0)
a) x = 1
b) x = 5