Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
Mk nghĩ là như thê này
Câu 1:
6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}
Câu 2;
14 chia hết cho 2x+3
=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}
=>x={-1;-2;2;-5;}
3, 2x - 7 chia hết cho x - 2
Mà x - 2 chia hết cho x - 2 => 2(x - 2) chia hết cho x - 2
=> (2x - 7) - 2(x - 2) chia hết cho x - 2
=> 2x - 7 - 2x + 2 chia hết cho x - 2
=> 9 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc {1; -1; 3; -3; 9; -9}
=> x thuộc {3; 1; 5; -1; 11; -7}
Vậy...
1, x + 5 chia hết cho x + 2
=> x + 2 + 3 chia hết cho x + 2
=> 3 chia hết cho x + 2 (Vì x + 2 chia hết cho x + 2)
=> x + 2 thuộc {1; -1; 3; -3}
=> x thuộc {-1; -3; 1; -5}
Vậy...
2, x - 3 chia hết cho x + 2
=> x + 2 - 5 chia hết cho x + 2
=> 5 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc {1; -1; 5; -5}
=> x thuộc {-1; -3; 3; -7}
Vậy...
Ta có:(x+1)(x-3) chia hết cho x+1
=>x2-2x-3 chia hết cho x+1.
Vậy các số nhuyên x thì x2-2x-3 đều chia hết cho x+1
\(\Leftrightarrow2x-3⋮-\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-3⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1\right\}\)
xin lỗi nha nhưung phiền bạn làm lại bài này nha mình ghi nhầm 2x + 3 thành 2x - 3