K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2018

\(\frac{-6}{2x-4}\) nguyên

\(\Leftrightarrow-6⋮2x-4\)

\(\Rightarrow2x-4\inƯ\left(-6\right)\)

\(\Rightarrow2x-4\in\left\{-1;-2;-3;-6;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{3;2;1;-2;5;6;7;10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1,5;1;0,5;-1;2,5;3;3,5;5\right\}\) mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;-1;3;5\right\}\)

14 tháng 2 2018

Chị rút gọn luôn đi cho số nó nhỏ hơn !!!

27 tháng 6 2020

A = \(6\)

27 tháng 6 2020

bạn có thể giải chi tiết giúp mình đc ko

a) 13/x-1 là số nguyên

=>13 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(13)={1;13;-1;-13}

+,x-1=1   =>x=1+1=2

....

Còn lại bn tự lm nha

b) x+3/x-2 có giá trị nguyên

=>x+3 chia hết cho x-2

=>x-2+5 chia hết cho x-2

=>5 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

Đến đây lm như câu a

20 tháng 2 2018

để -6/2x-4 là một số nguyên thì 2x-4 là một số nguyên và 2x-4 la U(-6)

  • 2x-41-16-63-3
    x2.51.55-13.50.5

    suy ra x thuộc  5và-1
  • vậy x là  5 và -1
20 tháng 2 2018

Ta có:

Để -6/2x - 4 là số nguyên thì -6 phải chia hết cho 2x-4

Ư(-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Suy ra 2x - 4 thuộc {

-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

sau đó bạn làm tiếp nhé.

a: Để A là phân số thì n-3<>0

hay n<>3

b: Để A là số nguyên thì \(n-3+4⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

c: Thay x=-1/2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{-\dfrac{1}{2}+1}{-\dfrac{1}{2}-3}=\dfrac{1}{2}:\dfrac{-7}{2}=-\dfrac{1}{7}\)

11 tháng 2 2018

\(\frac{-3}{x-1}\) có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow-3⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{-1;-3;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;2;4\right\}\)

phần b lm tương tự

DD
9 tháng 12 2021

\(\left(x+4\right)⋮\left(2x+1\right)\Rightarrow2\left(x+4\right)=2x+8=2x+1+7⋮\left(2x+1\right)\Leftrightarrow7⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-4,-1,0,3\right\}\).

Thử lại đều thỏa mãn. 

27 tháng 6 2017

Để \(\frac{x+6}{x+1}\) nguyên 

Thì x + 6 chia hết cho x + 1 

=> x + 1 + 5 chia hết cho x + 1

=> 5 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

=> x ={-6;-2;0;4}

27 tháng 6 2017

Đặt \(A=\frac{x+6}{x+1}\left(ĐKXĐ:x\ne-1\right)\)

           Ta có:\(A=\frac{x+6}{x+1}=\frac{x+1+5}{x+1}=1+\frac{5}{x+1}\)

                    Để A nguyên thi 5 chia hết cho x+1. Hay \(x+1\inƯ\left(5\right)\)

        Vậy Ư(5) là: [ 1, -1 ; 5 ;-5 ]

Do đó ta có bảng sau:

         

x+1-5-115
x-6-204

        Vậy để A nguyên thi x=-6;-2;0;4