Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 11:
Ta có: \(x=\dfrac{-101}{a+7}\) nguyên khi \(-101⋮a+7\)
Vậy: \(a+7\inƯ\left(101\right)\)
\(Ư\left(101\right)=\left\{101;1;-101;-1\right\}\)
\(a+7\in\left\{101;1;-101;-1\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{94;-108;-6;-8\right\}\)
Vậy x sẽ nguyên khi \(a\in\left\{94;-108l-6;-8\right\}\)
Bài 12:
Ta có: \(t=\dfrac{3x+8}{x-5}=\dfrac{3x+15-7}{x-5}=\dfrac{3\left(x+5\right)-7}{x-5}=3+\dfrac{7}{x-5}\)
t nguyên khi \(\dfrac{7}{x+5}\) nguyên tức là \(x-5\inƯ\left(7\right)\)
\(Ư\left(7\right)=\left\{-7;7;-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow x-5\in\left\{-7;7;-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{12;-2;4;6\right\}\)
Vậy t sẽ nguyên khi \(x\in\left\{12;-2;4;6\right\}\)
ĐKXĐ: \(x\ne3\)
Với \(x\ne3\), ta có:
\(A=\dfrac{2x-5}{x-3}\) \(=\dfrac{2x-6+1}{x-3}\) \(=2+\dfrac{1}{x-3}\)
Để A nguyên thì \(\dfrac{1}{x-3}\) nguyên
\(\Leftrightarrow1⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
\(\Leftrightarrow x=\left\{4;2\right\}\)
Vậy với x ={4; 2} thì A là một số nguyên.
ĐKXĐ: \(x\ne3\)
Để A là một số nguyên thì \(2x-5⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow2x-6+1⋮x-3\)
mà \(2x-6⋮x-3\)
nên \(1⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(x\in\left\{4;2\right\}\)(thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy: Để A nguyên thì \(x\in\left\{4;2\right\}\)