K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các bạn ơi giúp mình giải mấy bt này với: B1:Tìm x biết A) \(\dfrac{x-3}{2}\) = \(\dfrac{3x+1}{4}\) B)\(\dfrac{5x-3}{x+1}=\dfrac{5}{2}\) C)\(\dfrac{5-3x}{4}=\dfrac{2}{3}\) D)\(\dfrac{7}{4x+2}=\dfrac{4}{5}\) E)\(\dfrac{4}{3x-2}=\dfrac{7}{2x+3}\) F) (x-1):3=(2x+5):2 G) 5:(2x+3)=7:(x+1) B2:Tính A) 25 x (\(-\dfrac{1}{5}\))^2 +8^3 :(\(\dfrac{4}{3}\))^3 B) 27:(\(\dfrac{3}{2}\))^3 -4^2 x (-\(\dfrac{1}{2}\))^2 B3: Tìm số nguyên...
Đọc tiếp

Các bạn ơi giúp mình giải mấy bt này với:

B1:Tìm x biết

A) \(\dfrac{x-3}{2}\) = \(\dfrac{3x+1}{4}\) B)\(\dfrac{5x-3}{x+1}=\dfrac{5}{2}\)

C)\(\dfrac{5-3x}{4}=\dfrac{2}{3}\) D)\(\dfrac{7}{4x+2}=\dfrac{4}{5}\)

E)\(\dfrac{4}{3x-2}=\dfrac{7}{2x+3}\) F) (x-1):3=(2x+5):2

G) 5:(2x+3)=7:(x+1)

B2:Tính

A) 25 x (\(-\dfrac{1}{5}\))^2 +8^3 :(\(\dfrac{4}{3}\))^3

B) 27:(\(\dfrac{3}{2}\))^3 -4^2 x (-\(\dfrac{1}{2}\))^2

B3: Tìm số nguyên x,y,biết:

A) (x-3) x (y+2)=7

B) (2x-1)x(4x+4)=12

C) (5x-2) - (y-1)=5

B4':

A)Tỉ số của 2 số là \(\dfrac{2}{5}\)nếu thêm 12 đơn vị vào số Thứ 1 thì tỉ số 2 là \(\dfrac{7}{10}\) Tìm 2 số đó.

B)Tỉ số của 2 số là \(\dfrac{2}{7}\) nếu thêm 35 đơn vị vào số Thứ 1 thì tỉ số là \(\dfrac{11}{14}\);Tìm 2 số đó.

C)Tỉ số của 2 số là \(\dfrac{2}{5}\) nếu thêm 10 đơn vị vào số thứ 2 thì tỉ số là \(\dfrac{1}{3}\).Tìm 2 số đó.

Giúp mình nha các bạn.Mình cảm ơn các bạn rất rất nhiều!!!!

3
27 tháng 7 2018

Hoc24 có chỗ ghi số mũ. Bạn làm đề rõ ràng đi ạ

28 tháng 7 2018

B2:

a, \(25\times(-\dfrac{1}{5})^2+8^3:\left(\dfrac{4}{3}\right)^3\)

= \(25\times\dfrac{1}{25}+512:\dfrac{64}{3}\)

= \(1+24\)

= 25

b, \(27:\left(\dfrac{3}{2}\right)^3-4^2\times\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\)

= \(27:\dfrac{27}{8}-16\times\dfrac{1}{4}\)

= \(8-4\)

= 4

9 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{3}{2}x=\dfrac{5}{12}\)

\(-\dfrac{5}{6}x=\dfrac{5}{12}\)

\(x=-\dfrac{1}{2}\)

b) \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}\cdot\left(3x-3.7\right)=-\dfrac{53}{10}\)

\(\dfrac{3}{5}\left(3x-3.7\right)=-\dfrac{57}{10}\)

\(3x-3.7=-\dfrac{19}{2}\)

\(3x=-5.8\)

\(x=-\dfrac{29}{15}\)

c) \(\dfrac{7}{9}:\left(2+\dfrac{3}{4}x\right)+\dfrac{5}{9}=\dfrac{23}{27}\)

\(\dfrac{7}{9}:\left(2+\dfrac{3}{4}x\right)=\dfrac{8}{27}\)

\(2+\dfrac{3}{4}x=\dfrac{21}{8}\)

\(\dfrac{3}{4}x=\dfrac{5}{8}\)

\(x=\dfrac{5}{6}\)

d) \(-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)

\(-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}\)

\(x=-\dfrac{3}{20}\)

9 tháng 4 2017

\(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{3}{2}x=\dfrac{5}{12}\)

\(\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{2}\right)x=\dfrac{5}{12}\)

\(\dfrac{-5}{6}.x=\dfrac{5}{12}\)

-> x = \(\dfrac{-1}{2}\)

12 tháng 12 2022

1: Để A nguyên thì 2x+2+3 chia hết cho x+1

=>3 chia hết cho x+1

mà x+1>=1

nên \(x+1\in\left\{1;3\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;2\right\}\)

2: Để B nguyên thì 2x+4 chia hết cho x

=>4 chia hết cho x

=>\(x\in\left\{1;2;4\right\}\)

3: Để C nguyên thì 2x+2+5 chia hết cho x+1

=>5 chia hết cho x+1

mà x+1>=1

nên \(x+1\in\left\{1;5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;4\right\}\)

4: Để D nguyên thì 3x-3+8 chia hết cho x-1

=>8 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{-1;1;2;4;8\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;2;3;5;9\right\}\)

5: Để E nguyên thì 3x-3+9 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{-1;1;3;9\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;2;4;10\right\}\)

26 tháng 6 2017

Bài 2: a) \(\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).7=\left(x+5\right).5\)

\(\Leftrightarrow7x-21=5x+25\)

\(\Leftrightarrow7x-5x=21+25\)

\(\Leftrightarrow2x=46\)

\(\Rightarrow x=46:2=23\)

b) \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-1\right)=63\)

\(\Leftrightarrow x^2-1=63\)

\(\Leftrightarrow x^2=64\)

\(\Rightarrow x^2=\left(\pm8\right)^2\)

\(\Rightarrow x=8\) hoặc \(x=-8\)

26 tháng 6 2017

2)a) \(\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow7\left(x-3\right)=5\left(x+5\right)\)

\(7x-21=5x+25\)

\(7x-5x+25=21\)

\(2x+25=21\)

\(2x=-4\Rightarrow x=-2\)

b) \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\)

\(7.9=\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(63=x\left(x-1\right)+1\left(x-1\right)\)

\(63=x^2-x+x-1\)

\(x^2=63+1=64\)

\(x=\left\{\pm8\right\}\)

c) \(\dfrac{x+4}{20}=\dfrac{2}{x+4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+4\right)=2.20=40\)

\(x\left(x+4\right)+4\left(x+4\right)=40\)

\(x^2+4x+4x+16=40\)

\(x^2+8x=40-16=24\)

\(x\left(x+8\right)=24\)

\(x\in\left\{\varnothing\right\}\)

d) \(\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{x-2}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\)

\(x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)=x\left(x+3\right)-1\left(x+3\right)\)

\(x^2-2x+2x-4=x^2+3x-x-3\)

\(\)\(x^2-4=x^2+2x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2-2x+3=4\)

\(-2x+3=4\)

\(-2x=1\)

\(x=-\dfrac{1}{2}\)

10 tháng 4 2018

để \(\dfrac{-3}{x-1}\) nguyên thì -3 ⋮(x-1)

=> (x-1) ∈Ư (-3)={-3 ;-1;1;3}

=> x ∈ { -2;0;2;4}

vậy x ∈ { -2;0;2;4} thì \(\dfrac{-3}{x-1}\) nguyên

10 tháng 4 2018

c) để\(\dfrac{3x-1}{x-1}\)nguyên thì (3x-1)⋮(x-1)

vì (x-1)⋮(x-1)

=> 3(x-1)⋮(x-1)

=> (3x-3 )⋮(x-1)

=> (3x-3)-(3x-1) ⋮(x-1)

=> (3x-3-3x+1)⋮(x-1)

=> -2 ⋮(x-1)

=> (x-1)∈ Ư(-2)={-2;-1;1;2}

=> x ∈{ -1;0;2;3}

vậy x ∈{ -1;0;2;3} thì thỏa mẫn đề bài

17 tháng 4 2017

Giải bài 90 trang 43 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

1 tháng 5 2018

Giải bà i 90 trang 43 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lá»p 6

a: =>-3/2+x-7=5-1/3x+4/15

=>4/3x=413/30

hay x=413/40

b: \(\Leftrightarrow5-\dfrac{3}{2}x=-\dfrac{22}{3}\cdot\dfrac{-11}{8}=\dfrac{121}{12}\)

=>3/2x=-61/12

hay x=-61/18

c: (3x+2)2+|3x+2y|=0

=>3x+2=0 và 3x=-2y

=>x=-2/3 và -2y=-2

=>(x,y)=(-2/3;1)

2 tháng 4 2017

a) \(0,5x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}\)

\(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}\)

\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}\right)x=\dfrac{7}{12}\)

\(\dfrac{-1}{6}x=\dfrac{7}{12}\)

\(x=\dfrac{7}{12}:\dfrac{-1}{6}\)

\(x=\dfrac{-7}{2}\)

b) \(x:4\dfrac{1}{3}=-2,5\)

\(x:\dfrac{13}{3}=\dfrac{-5}{2}\)

\(x=\dfrac{13}{3}.\dfrac{-5}{2}\)

\(x=\dfrac{-65}{6}\)

c) \(5,5x=\dfrac{13}{15}\)

\(\dfrac{11}{2}x=\dfrac{13}{15}\)

\(x=\dfrac{13}{15}:\dfrac{11}{2}\)

\(x=\dfrac{26}{165}\)

d) \(\left(\dfrac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=\dfrac{-1}{28}\)

\(\left(\dfrac{3x}{7}+1\right)=\dfrac{-1}{28}.\left(-4\right)\)

\(\dfrac{3x}{7}+1=\dfrac{1}{7}\)

\(\dfrac{3x}{7}=\dfrac{1}{7}-1\)

\(\dfrac{3x}{7}=\dfrac{-6}{7}\)

\(\Rightarrow3x=-6\\ x=\left(-6\right):3\\ x=-2\)

2 tháng 4 2017

câu d mình nhầm bạn nha

d)\(\left(\dfrac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=\dfrac{-1}{28}\)

\(\dfrac{3x}{7}+1=\dfrac{-1}{28}.\left(-4\right)\)

\(\left(\dfrac{3x}{7}+1\right)=\dfrac{1}{7}\)

\(\dfrac{3x}{7}=\dfrac{1}{7}-1\)

\(\dfrac{3x}{7}=\dfrac{-6}{7}\)

Ta có : 3x =-6

x = -6:3

x=-2

11 tháng 4 2017

bài 1:

a) \(4\dfrac{1}{2}x:\dfrac{5}{12}=0,5\) ; b)\(1,5+1\dfrac{1}{4}x=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{9}{2}x:\dfrac{5}{12}=\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{4}x=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{9}{2}x\) \(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{5}{12}\) \(\dfrac{5}{4}x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{9}{2}x\) \(=\dfrac{5}{24}\) \(\dfrac{5}{4}x=\dfrac{-5}{6}\)

\(x\) \(=\dfrac{5}{24}:\dfrac{9}{2}\) \(x=\dfrac{-5}{6}:\dfrac{5}{4}\)

\(x\) \(=\dfrac{5}{108}\) \(x=\dfrac{-2}{3}\)

c) Cho mình hỏi x ở đâu vậy ???

d)\(\left(x-5\right):\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}\) e)\(\left(4,5-2x\right):\dfrac{3}{4}=1\dfrac{1}{3}\)

\(\left(x-5\right)\) \(=\dfrac{2}{5}.\dfrac{1}{3}\) \(\left(\dfrac{9}{2}-2x\right):\dfrac{3}{4}=\dfrac{4}{3}\)

\(x-5\) \(=\dfrac{2}{15}\) \(\dfrac{9}{2}-2x\) =\(\dfrac{4}{3}.\dfrac{3}{4}\)

\(x\) \(=\dfrac{2}{15}+5\) \(\dfrac{9}{2}-2x=1\)

\(x\) \(=\dfrac{77}{15}\) \(2x=\dfrac{9}{2}-1\)

f) \(\left(2,7x-1\dfrac{1}{2}x\right):\dfrac{2}{7}=\dfrac{-21}{7}\) \(2x=\dfrac{7}{2}\)

\(\left(\dfrac{27}{10}x-\dfrac{3}{2}x\right):\dfrac{2}{7}=-3\) \(x=\dfrac{7}{2}:2\)

\(\left[x\left(\dfrac{27}{10}-\dfrac{3}{2}\right)\right]=-3.\dfrac{2}{7}\) \(x=\dfrac{7}{4}\)

\(x.\dfrac{6}{5}=\dfrac{-6}{7}\)

\(x=\dfrac{-6}{7}:\dfrac{6}{5}\)

\(x=\dfrac{-5}{7}\)

bài 2:

Theo bài ra ta có :\(\dfrac{a}{27}=\dfrac{-5}{9}=\dfrac{-45}{b}\)

\(\Rightarrow9a=27.\left(-5\right)\Rightarrow a=\dfrac{27.\left(-5\right)}{9}=-15\)

\(\Rightarrow\left(-5\right)b=\left(-45\right).9\Rightarrow b=\dfrac{\left(-45\right).9}{-5}=81\)

Vậy \(a=-15;b=81\)

4 tháng 8 2017

Giải:

a) \(\dfrac{3}{5}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}x=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}x=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{6}:\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{18}\)

Vậy \(x=\dfrac{5}{18}\).

b) \(\left(\dfrac{1}{2}-x\right).\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-x=\dfrac{1}{8}:\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-x=\dfrac{3}{16}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{16}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{16}\)

Vậy \(x=\dfrac{5}{16}\).

c) \(\left|2x-\dfrac{3}{7}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-\dfrac{3}{7}\right|=\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-\dfrac{3}{7}\right|=\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{3}{7}=\dfrac{5}{4}\\2x-\dfrac{3}{7}=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{47}{28}\\2x=-\dfrac{23}{28}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{47}{56}\\x=-\dfrac{23}{56}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\dfrac{47}{56}\) hoặc \(x=-\dfrac{23}{56}\).

d) \(\dfrac{2x+1}{3}=\dfrac{x-5}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(2x+1\right)=3\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow4x+2=3x-15\)

\(\Leftrightarrow4x-3x=-15-2\)

\(\Leftrightarrow x=-17\)

Vậy \(x=-17\).

Chúc bạn học tốt!!!

4 tháng 8 2017

a. \(\dfrac{3}{5}x-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{18}\)

b) \(\left(\dfrac{1}{2}-x\right).\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{16}\)

c) \(\left|2x-\dfrac{3}{7}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left|2x-\dfrac{3}{7}\right|=\dfrac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{3}{7}=\dfrac{5}{4}\\2x-\dfrac{3}{7}=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{47}{56}\\x=\dfrac{-23}{56}\end{matrix}\right.\)

d) \(\dfrac{2x+1}{3}=\dfrac{x-5}{2}\)

\(\Rightarrow4x+2=3x-15\)

\(\Rightarrow x=-17\).