\(x\left(x+2\right)>0\)

b. ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2017

a) x(x+2) > 0

=> x2 + 2x > 0 

Vì x2 luôn ≥ 0 với mọi x nên để x2 + 2x > 0 thì 2x > 0 => x>0

Vậy với x>0 thì x(x+2) > 0

b) ( x -1 )( x + 3) < 0

<=> x2 + 3x - x - 3 > 0

<=>  x2 + 2x - 3 > 0

Vì x2 luôn ≥ 0 với mọi x nên để x2 + 2x - 3 < 0 thì 2x - 3 < 0 => 2x < 3 => x < 3/2

Vậy với x<3/2 thì ( x -1 )( x + 3) < 0

c) ( 1 - x )(  y + 1 ) =-3

Ta có bảng: 

1 - x  

1

-1

3

-3

  y + 1

3

-3

1

-1

x

0

2

-2

4

y

2

-4

0

-2

Vậy với x thuộc {…} và y thuộc {…} thì ( 1 - x )(  y + 1 ) =-3

Làm mẫu câu a nha 

a) \(x\left(x+2\right)>0\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x>0\\x+2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>-2\end{cases}\Rightarrow}x>0}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x< -2\end{cases}}\Rightarrow x< -2}\)

Vậy ta có : \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -2\end{cases}}\)

12 tháng 6 2018

a) Ta có: \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-5>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-5< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>5\end{cases}}\) (vô lý)    hoặc \(\hept{\begin{cases}x>3\\x< 5\end{cases}}\)(thỏa mãn).

Vậy 3 < x < 5 thì (x-3)(x-5) <0.

b) \(-6x-\left(-7\right)=25\)

\(\Rightarrow-6x=25-7\)

\(\Rightarrow-6x=18\Rightarrow x=\frac{18}{-6}=-3\)

Vậy x = -3.

c) \(46-\left(x-11\right)=-48\)

\(\Rightarrow46-x+11=-48\)

\(\Rightarrow46+11+48=x\Rightarrow x=105\).

d) \(\left(x+15\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\)x + 15 = 0 hoặc x - 2 = 0

\(\Rightarrow x=-15\)hoặc \(x=2\).

e) \(3\left(4-x\right)-2\left(x-5\right)=12\)

\(\Rightarrow12-3x-2x+10=12\)

\(\Rightarrow-3x-2x=12-10-12\)

\(\Rightarrow-5x=-10\Rightarrow x=2\).

Chúc bn hc tốt!

tích mình đi

ai tích mình

mình tích lại

thanks

28 tháng 7 2018

k mk đi

8 tháng 4 2017

k mk đi mk k lại

13 tháng 6 2017

a) \(x\left(x-2\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

Rút gọn hai vế cho (x - 2), ta được:

\(x=x-1\)

\(x-x=1\)

\(0=1\)(vô lý)

Suy ra: Không tồn tại giá trị nào của x để thoả mãn đề bài.

b) \(\left(x-2\right)\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)

Rút gọn hai vế cho (x-3), ta được:

\(x-2=x-4\)

\(-2=-4\)

Suy ra: Không tồn tại giá trị nào của x để thoả mãn đề bài.

c) \(\left(x+1\right)^2=\left(x+2\right)^2\)

\(\Rightarrow\) \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}=\sqrt{\left(x+2\right)^2}\)

  \(\Rightarrow\)           \(x+1=x+2\)

\(\Rightarrow\)                \(x-x=2-1\)

\(\Rightarrow0=1\)( vô lý)

Suy ra: Không tồn tại giá trị nào của x để thoả mãn đề bài.

d) \(\left(x+1\right)^{x-1}=0\Rightarrow\frac{\left(x+1\right)^x}{\left(x+1\right)}=0\)

Mà mẫu số luôn khác 0. Nên \(x+1\ne0\) 

Mà để \(\frac{\left(x+1\right)^x}{\left(x+1\right)}=0\)

Thì \(\left(x+1\right)^x=0\)

\(\Rightarrow x+1=0\) ( Vô lý vì \(x+1\ne0\))

Suy ra: Không tồn tại giá trị nào của x để thoả mãn đề bài.

Vậy cả bốn câu trên đều không tồn tại giá trị của x.

( Nếu đúng thì k cho mình nhé!)

15 tháng 7 2018

\(\left(\frac{3}{4}.x-\frac{9}{16}\right).\left(\frac{1}{3}+\frac{-3}{5}:x\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{3}{4}.x-\frac{9}{16}=0\\\frac{1}{3}-\frac{3}{5}.\frac{1}{x}=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\\frac{3}{5x}=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=\frac{9}{5}\end{cases}}\)

\(\left(x-\frac{1}{3}\right)\left(\frac{2}{5}+x\right)>0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}>0\\x+\frac{2}{5}>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}< 0\\x+\frac{2}{5}< 0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{3}\\x>\frac{-2}{5}\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{3}\\x< \frac{-2}{5}\end{cases}}\)

<=>\(x>\frac{1}{3}\)hoặc \(x< \frac{-2}{5}\)

câu c tương tự nha

học tốt