K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

3 + (-2) + x = 5

1 + x = 5 x

= 5 - 1 (chuyển 1 sang vế phải)

x = 4

16 tháng 4 2017

Sách Giáo Khoa

Bài giải:

Ta có đẳng thức tìm x như sau:

3 + (-2) + x = 5

1 + x = 5

x = 5 - 1

x = 4

Đáp số: x = 4.

8 tháng 2 2019

câu 1 x^2 +3x=xx+3x=x(x+3) vì x+3 chia hết cho x+3 nên x(x+3) chia hết cho x+3 hay x^2+3x chia hết cho x+3

17 tháng 2 2020

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

8 tháng 3 2021

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}

19 tháng 5 2017

a) 14+(-12)+x

b) 14+(-12)+x=10

=> x=10-14+12

=>x=8

22 tháng 6 2018

Bài 1 bạn tham khảo đi có trong các câu hỏi tương tự

Bài 2 : Ta có :

\(x^2-6y^2=1\)

\(\Rightarrow x^2-1=6y^2\)

\(\Rightarrow y^2=\frac{x^2-1}{6}\)

Nhận thấy \(y^2\inƯ\)của \(x^2-1⋮6\)

=> y2 là số chẵn

Mà y là số nguyên tố => y = 2

Thay vào : \(\Rightarrow x^2-1=4\cdot6=24\)

\(\Rightarrow x^2=25\Rightarrow x=5\)

Vậy x=5 ; y =2

19 tháng 7 2017

1. Ta có :\(\dfrac{6}{7}=\dfrac{18}{21}\)

\(\dfrac{9}{11}=\dfrac{18}{22}\)

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{18}{27}\)

\(\Rightarrow\dfrac{18}{21}\)​ số thứ nhất \(=\dfrac{18}{22}\)​ số thứ hai \(=\dfrac{18}{27}\)​ số thứ ba.

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{21}\)​ số thứ nhất \(=\dfrac{1}{22}\)​ số thứ hai \(=\dfrac{1}{27}\)​ số thứ ba.

Tổng số phần bằng nhau là: \(21+22+27=70\)​ (phần)

Số thứ nhất là: \(210:70.21=63\)

Số thứ hai là: \(210:70.22=66\)

​Số thứ ba là: \(210:70.27=81\)

Đáp số: số thứ nhất:63

​ số thứ hai:66

số thứ ba:81

19 tháng 7 2017

2.

\(A=2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^{23}+2^{24}+2^{25}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{24}+2^{25}+2^{26}\)

\(2A-A=2^{26}-2^1\)

Vậy A = \(2^{26}-2^1\)

18 tháng 2 2018

quy đồng tử ta có :số thứ nhất  \(\frac{6}{7}=\frac{18}{21}\)    ;    số thứ 2  \(\frac{9}{11}=\frac{18}{22}\)   ;     số thứ 3  \(\frac{2}{3}=\frac{18}{27}\)

tổng số phần bằng nhau là

21 + 22 + 27 = 70 ( phần )

số thứ nhất là

420 : 70 x 21 = 126

số thứ 2 là

420 : 70 x 22 = 123

số thứ 3 là : 

420 : 70 x 27 = 162

đáp số : .........

26 tháng 2 2018

Gọi x,y,z là số thứ nhất, thứ hai, thứ ba

\(\frac{6x}{7}\)\(\frac{9y}{11}\)\(\frac{2z}{3}\)<=>  

\(\frac{6\cdot3\cdot x}{7\cdot3}\)\(\frac{9\cdot2\cdot y}{11\cdot2}\)\(\frac{2\cdot9\cdot z}{3\cdot9}\)\(\frac{18\cdot\left(x+y+z\right)}{7\cdot3+11\cdot2+3\cdot9}\)=\(\frac{18\cdot420}{21+22+27}\)=\(\frac{18\cdot6\cdot70}{70}\)=108

=>\(\frac{6\cdot3\cdot x}{7\cdot3}\)= 108 => x=126

tương tự: y=132 , z = 162

Bạn đăng ký dùm mình trang youtube này nha: https://www.youtube.com/channel/UCdMJRiuo_35tKETQtnAYOBQ?view_as=subscriber

3 tháng 9 2019

\(\frac{15}{A}=\frac{B}{7}\Leftrightarrow15.7=AB\Leftrightarrow105=AB\Leftrightarrow A\in1;3;5;7;15;35;105\) 

\(de:\frac{2n+1}{2n-1}\in Z^+\Rightarrow2n+1⋮2n-1\Rightarrow2n+1-2n+1⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2⋮2n-1\Rightarrow2n-1=1\Leftrightarrow n=1\)