K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2016

\(x=-\frac{125}{27}\)

12 tháng 5 2016

x = âm 125 / 27

k đii

12 tháng 5 2016

x=\(-\frac{125}{27}\)

12 tháng 8 2019

\(\left(\frac{-2}{3}-\frac{1}{2}\right):\frac{-1}{4}\le x\le\left(\frac{-5}{6}+\frac{2}{\frac{1}{4}}:\frac{-3}{2}\right)\cdot\left(\frac{-7}{\frac{1}{2}}\right)\)

\(taco:\left(\frac{-2}{3}-\frac{1}{2}\right):\frac{-1}{4}=\frac{-7}{6}:\frac{-1}{4}=\frac{14}{3}\)

\(\left(\frac{-5}{6}+\frac{2}{\frac{1}{4}}:\frac{-3}{2}\right)\cdot\left(\frac{-7}{\frac{1}{2}}\right)=\left(\frac{-5}{6}+\frac{-16}{3}\right)\cdot\left(-14\right)=\frac{-37}{6}\cdot\left(-14\right)=\frac{259}{3}\)

TU DO \(=>X=\frac{14}{3};\frac{15}{3};,,,;\frac{259}{3}\)

CHUC BAN HOC TOT :))

28 tháng 5 2019

Số 0 nha bn !

28 tháng 5 2019

\(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{4}\right)\le x\le\frac{1}{24}-\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{3}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{13}{12}\le x\le\frac{1}{24}-\left(-\frac{5}{24}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{6}{12}-\frac{13}{12}\le x\le\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{-7}{12}\le x\le\frac{3}{12}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-7;-6;-5;...;0;1;2;3\right\}\)

12 tháng 3 2020

\(\frac{47}{12}\left|x\right|=1\frac{11}{31}\cdot4\frac{3}{7}-\left(1,5-3\frac{1}{3}\right)\)

=> \(\frac{47}{12}\left|x\right|=\frac{42}{31}\cdot\frac{31}{7}-\left(\frac{3}{2}-\frac{10}{3}\right)\)

=> \(\frac{47}{12}\left|x\right|=6-\left(-\frac{11}{6}\right)\)

=> \(\frac{47}{12}\left|x\right|=\frac{47}{6}\)

=> \(\left|x\right|=\frac{47}{6}:\frac{47}{12}\)

=> \(\left|x\right|=\frac{47}{6}\cdot\frac{12}{47}\)

=> \(\left|x\right|=2\)

=> \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

19 tháng 3 2017

Bài 1:

\(\left(\frac{3}{5}x+8\right):20=1\)

\(\frac{3}{5}x+8=1.20\)

\(\frac{3}{5}x+8=20\)

\(\frac{3}{5}x=20-8\)

\(\frac{3}{5}x=12\)

\(x=12:\frac{3}{5}\)

\(x=20\)

\(\left(\frac{5}{2}x-3\right):15=\frac{3}{10}\)

\(\frac{5}{2}x-3=\frac{3}{10}.15\)

\(\frac{5}{2}x-3=\frac{9}{2}\)

\(\frac{5}{2}x=\frac{9}{2}+3\)

\(\frac{5}{2}x=\frac{15}{2}\)

\(x=\frac{15}{2}:\frac{5}{2}\)

\(x=3\)

19 tháng 3 2017

để \(\frac{n-1}{n+3}\)là số nguyên thì n-1 chia hết cho n+3

ta có:n-1=n+3-4

để n-1 chia hết cho n+3

thì -4 chia hết cho n+3

=>n+3\(\in\)Ư(-4)

Ư(-4)={-1,-2,-4,4,2,1}

ta có bảng:

n+31-12-24-4
n-2-4-1-51-7

vậy với n\(\in\){-7,-5,-4,-2,-1,1} thì \(\frac{n-1}{n+3}\)có giá trị nguyên

2 tháng 5 2018

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{1}{3}\right):\frac{-5}{6}< x< \frac{4}{21}.\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{6}{12}+\frac{9}{12}-\frac{4}{12}\right):\frac{-10}{12}< x< \frac{16}{147}\)

\(\Rightarrow\frac{11}{12}.\frac{-12}{10}< x< \frac{16}{147}\)

\(\Rightarrow\frac{-11}{10}< x< \frac{16}{147}\)

\(\Rightarrow\frac{-1617}{1470}< x< \frac{16}{1470}\)

\(x=\left\{-1;0\right\}\)

17 tháng 4 2018

a) Ta có: \(\frac{x}{9}=\frac{-12}{27}\)

=> \(27.x=-12.9\)

=> \(27x=-108\)

=> \(x=108:27\)

=>\(x=4\)