Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: <Cho là câu a đi>:
a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\)
\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\)
Vậy x = 49.
\(\left(3x-1\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(3x+3-4\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(-4\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-4;-1;1;4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;0;3\right\}\)
\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(=1-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}\)
\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)
\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{50}\)
\(A=\frac{50}{50}-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}\)
bài 2 tính trong ngoặc tương tự bài trên rồi tìm x
bài 3
vì giá trị nguyên của x để B là 1 số nguyên
\(\Rightarrow x+4⋮x+3\)
lập bảng
\(a)\frac{x}{8}=\frac{-30}{y}=\frac{-48}{32}\)
Rút gọn : \(\frac{-48}{32}=\frac{(-48):16}{32:16}=\frac{-3}{2}\)
* Ta có : \(\frac{x}{8}=\frac{-3}{2}\)
\(\Rightarrow x\cdot2=-3\cdot8\)
\(\Rightarrow x=\frac{-3\cdot8}{2}=-12\)
* Ta có : \(\frac{-30}{y}=\frac{-3}{2}\)
\(\Rightarrow-30\cdot2=-3\cdot y\)
\(\Rightarrow y=\frac{-30\cdot2}{-3}=20\)
Mấy bài kia làm tương tự
1.Ta có: \(\frac{x}{3}=-\frac{12}{9}\)
=> \(\frac{3x}{9}=-\frac{12}{9}\)
=> 3x = -12
=> x = -12 : 3
=> x = -4
\(\frac{4}{5}x-\frac{8}{5}=-\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{4}{5}x=-\frac{1}{2}+\frac{8}{5}\)
=> \(\frac{4}{5}x=\frac{11}{10}\)
=> \(x=\frac{11}{10}:\frac{4}{5}\)
=> \(x=\frac{11}{8}\)
Trả lời
a)2x-15=17
2x =17-15
2x =2
x =2:2
x =1
b)3 1/8-1/2x=0,5
25/8-1/2x=1/2
1/2x=25/8-1/2
1/2x=21/8
x=21/8.2/1
x=21/4
c)8 1/4x+2 1/3=20
33/4x+7/3 =20
33/4x =20-7/3
33/4x =53/3
x =53/3.4/33
x =...
a) 2x - 15 = 17
2x = 17 + 15
2x = 32
x = 32 : 2
x = 16
Vậy x = 16
b) \(3\frac{1}{3}-\frac{1}{2}x=0,5\)
\(\frac{10}{3}-\frac{1}{2}x=\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{2}x=\frac{10}{3}-\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{2}x=\frac{17}{6}\)
\(x=\frac{17}{6}:\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{17}{3}\)
Vậy x = 17/3
c) \(8\frac{1}{4}x+2\frac{1}{3}=20\)
\(\frac{33}{4}x+\frac{7}{3}=20\)
\(\frac{33}{4}x=20-\frac{7}{3}\)
\(\frac{33}{4}x=\frac{53}{3}\)
\(x=\frac{53}{3}:\frac{33}{4}\)
\(x=\frac{212}{99}\)
Vậy x = 212/99
=))
\(a,\frac{3}{4}.\left(x+2\right)+\frac{1}{2}.\left(x-\frac{1}{2}\right)=\frac{15}{4}\)
\(\frac{3}{4}.x+\frac{3}{4}.2+\frac{1}{2}.x+\frac{1}{2}.\left(-\frac{1}{2}\right)=\frac{15}{4}\)
\(\left(\frac{3}{4}.x+\frac{1}{2}.x\right)+\frac{3}{2}-\frac{1}{4}=\frac{15}{4}\)
\(\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{3}\right).x=\frac{15}{4}+\frac{1}{4}-\frac{3}{2}\)
\(\frac{5}{4}.x=\frac{5}{2}\)
\(x=\frac{5}{2}:\frac{5}{4}\)
\(x=2\)
\(b,3.x-\frac{3}{5}=0\)
\(3.x=0+\frac{3}{5}\)
\(3.x=\frac{3}{5}\)
\(x=\frac{3}{5}:3\)
\(x=\frac{1}{5}\)
\(c,\frac{-2}{3}.x-\frac{1}{3}.\left(2.x-3\right)=\frac{3}{2}\)
\(\frac{-2}{3}.x-\frac{2}{3}.x+1=\frac{3}{2}\)
\(\left(\frac{-2}{3}-\frac{2}{3}\right).x=\frac{3}{2}-1\)
\(-\frac{4}{3}.x=\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{1}{2}:\left(\frac{-4}{3}\right)\)
\(x=\frac{-3}{8}\)
Học tốt
\(a)\frac{x}{4}=\frac{-15}{y}=\frac{z}{52}=\frac{-32}{64}\)
Rút gọn phân số : \(\frac{-32}{64}=\frac{-32:32}{64:32}=\frac{-1}{2}\)
* Ta có : \(\frac{x}{4}=\frac{-1}{2}\)
\(\Rightarrow2x=-4\)
\(\Rightarrow x=(-4):2=-2\)
* Ta có : \(\frac{-15}{y}=\frac{-1}{2}\)
\(\Rightarrow(-1)\cdot y=-30\)
\(\Rightarrow-y=-30\)
\(\Rightarrow y=30\)
* Ta có : \(\frac{z}{52}=\frac{-1}{2}\)
\(\Rightarrow2z=(-1)\cdot52\)
\(\Rightarrow2z=-52\)
\(\Rightarrow z=-26\)
b, Tương tự câu a
a, ta có \(\frac{x}{4}\)= \(\frac{-32}{64}\)=> \(\frac{x}{4}\)= \(\frac{-1}{2}\)=> x = -2
\(\frac{-15}{y}\) = \(\frac{-32}{64}\) => \(\frac{-15}{y}\) = \(\frac{-1}{2}\) => y = 30
\(\frac{z}{52}\) = \(\frac{-32}{64}\) => \(\frac{z}{52}\) = \(\frac{-1}{2}\) => z = -26
vậy x = -2 ; y = 30 ; z = -26
câu b làm tương tự câu a
\(\frac{x}{3}\cdot\frac{4}{2}-\frac{x}{3}\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{x}{3}\cdot\left(\frac{4}{2}-\frac{1}{3}\right)=\frac{1}{2}\)
\(\frac{x}{3}\cdot\frac{5}{3}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{x}{3}=\frac{1}{2}\div\frac{5}{3}\)
\(\frac{x}{3}=\frac{3}{10}\)
\(\Rightarrow x\cdot10=3\cdot3\)
\(x=\frac{9}{10}\)
a) \(22\frac{1}{2}\cdot\frac{7}{9}+50\%-1,25\)
\(=\frac{45}{2}\cdot\frac{7}{9}+\frac{50}{100}-\frac{125}{100}\)
\(=\frac{5}{2}\cdot\frac{7}{1}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)
\(=\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}=18-\frac{5}{4}=\frac{67}{4}\)
b) \(1,4\cdot\frac{15}{49}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)
\(=\frac{7}{5}\cdot\frac{15}{49}-\frac{22}{15}:\frac{11}{15}\)
\(=\frac{1}{1}\cdot\frac{3}{7}-\frac{22}{15}\cdot\frac{15}{11}\)
\(=\frac{3}{7}-2=\frac{3-14}{7}=\frac{-11}{7}\)
c) \(\left(-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{7}{16}:\frac{7}{4}+75\%\)
\(=\frac{1}{4}-\frac{7}{16}\cdot\frac{4}{7}+\frac{75}{100}\)
\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\frac{3}{4}\)
Bài 2 Bạn tự làm nhé
1.a,\(22\frac{1}{2}.\frac{7}{9}+50\%-1,25\)
\(=\frac{45}{2}.\frac{7}{9}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)
\(=\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)
\(=\frac{67}{4}\)
b,Các phép tính khác làm tương tự
Đổi các số ra hết thành phân số,có ngoặc thì lm ngoặc trc,Xoq đến nhân chia trước dồi mới cộng trừ
c,tương tự
2.
a,\(1\frac{3}{5}+\frac{7}{12}\div x=\frac{-9}{4}\)
\(\frac{8}{5}+\frac{7}{12}\div x=\frac{-9}{4}\)
\(\frac{7}{12}\div x=\frac{-77}{20}\)
Đến đây dễ bạn tự làm
b,\(\left(2\frac{4}{5}.x+50\right)\div\frac{2}{3}=-51\)
\(\left(\frac{14}{5}x+50\right)\div\frac{2}{3}=-51\)
\(\frac{14}{5}x+50=-34\)
\(\frac{14}{5}x=-84\)
Tự làm tiếp
c,\(\left|\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{4}\)\(\Rightarrow\left|\frac{3}{4}x-\frac{1}{2}\right|=\varnothing\)
\(ĐK:x\ne1\)
\(PT\Leftrightarrow x-1=\frac{15.4}{3}=20\Leftrightarrow x=21\left(TMĐK\right)\)
Vậy: ...
\(\frac{4}{x-1}=\frac{3}{15}\)
\(\Rightarrow\)\(3\left(x-1\right)=15.4\)
\(\Rightarrow\)\(3x-3=60\)
\(\Rightarrow\)\(3x=63\)
\(\Rightarrow\)\(x=21\)